Friday, April 1, 2016

TRƯNG NỮ VƯƠNG PHỤC QUỐC HÙNG LẠC

TRƯNG NỮ VƯƠNG

PHỤC QUỐC HÙNG LẠC

Từ xa xưa mãi cho đến ngày nay, hàng năm toàn dân Việt vẫn tổ chức Đại lễ kỷ niệm “Hai Bà Trưng” với tất cả sự thành kính xen lẫn niềm tự hào về hai Bà, bậc nữ lưu Việt tộc đã lưu lại trang sử oanh liệt hào hùng của dân tộc. Thế nhưng, các sách sử Việt Nam cứ trích dẫn sử Trung Quốc nên cho đến ngày nay, chúng ta vẫn chưa biết gì hơn về cuộc khởi nghĩa của Hai bà Trưng ngoài những sách sử của Trung Quốc ghi chép lại với luận điệu của “Thiên triều Đại Hán”. Chính vì vậy, chúng ta phải tìm hiểu xem bối cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng và nơi đã xảy ra cuộc chiến đầu tiên của Hai bà với quân xâm lược, chúng ta sẽ thấy toàn bộ vấn đề với ý nghĩa cao đẹp của sự thật lịch sử bị chôn vùi hơn 2 ngàn năm nay.

Hậu Hán thư, Mã Viện truyện của Phạm Việp sử gia triều Hán viết về Hai Bà Trưng như sau:“Người đàn bà ở Giao Chỉ tên là Trưng Trắc với em là Trưng Nhị làm phản, đánh chiếm các quận (Chú: Trưng Trắc là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh, là vợ người huyện Chu Diên tên là Thi (Sách) rất hùng dũng (1). Thái thú Giao Chỉ là Tô Định lấy pháp luật mà ràng buộc, Trắc oán giận mà làm phản). Người man di các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng, cướp chiếm hơn sáu mươi thành ở Lĩnh Ngoại. Trắc tự lập làm vua. Bấy giờ vua (Hán) cho Viện làm Phục Ba Tướng quân, lấy Phù Lạc Hầu Lưu Long làm phó, đốc xuất bọn Lâu thuyền tướng quân Đàn Chi đánh Giao Chỉ ở phương Nam. Quân đến Hợp Phố thì bị bệnh chết. Vua chiếu cho Mã Viện kiêm thống suất binh của Chí. Viện bèn dọc theo bờ biển mà tiến, theo núi phát đường hơn nghìn dặm. Năm 18, quân đến Lãng Bạc, đánh phá được giặc, chém hơn nghìn đầu, giặc đầu hàng đến hơn vạn người. Viện đuổi theo bọn Trưng Trắc đến Cẩm Khê, đánh thắng nhiều lần giặc tan chạy. Năm sau tháng giêng chém Trưng Trắc, Trưng Nhị gửi đầu về Lạc Dương.(Chú: Việt chí nói rằng Trưng Trắc khởi binh, đóng đô ở huyện Mê Linh. Khi bị Mã Viện đánh chạy vào suối Kim Khê, 2 năm sau mới bắt được)”.

Hán sử với luận điệu “Thiên triều” cho rằng Tô Định là tên thái thú tham lam tàn bạo nên Hai Bà Trưng mới đứng lên chống lại. Đây chính là luận điểm của Hán tộc cho rằng dân Việt vẫn chịu thuộc Hán nhưng chỉ vì thái thú tham lam tàn bạo nên người Việt mới đứng lên chống lại sự đô hộ của những tên Thái Thú tham lam tàn bạo này mà thôi. Các sử gia Việt Nam, từ Ngô Sĩ Liên tới các sử gia sau này cứ sao chép rập khuôn luận điệu xuyên tạc bóp méo lịch sử của các sử gia “Đại Hán”. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên viết: “Năm Ất Hợi, năm thứ 15 niên hiệu Kiến Vũ, thái thú Giao Chỉ là Tô Định là người tham lam bạo ngược. Trưng Nữ Vương nổi binh để đánh. Năm Canh Tý tháng 2 mùa Xuân, Ngài khổ vì Tô Định lấy pháp luật mà ràng buộc và thù Định giết chồng mình bèn cùng em là Trưng Nhị cử binh đánh lấy các châu trị …”.

Lịch sử chứng minh rằng Bà Trưng đã lãnh đạo các Lạc Tướng cùng với nhân dân đứng lên giành độc lập dân tộc. Sau khi đánh đuổi quân Hán ra khỏi đất nước, các Lạc Hầu Lạc Tướng và toàn dân đã suy tôn Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh và đặt tên nước là Hùng Lạc để tiếp nối sự nghiệp của vua Hùng.



BÀ TRƯNG ĐÁNH ĐUỔI QUÂN HÁN XÂM LƯỢC

Sử Trung Quốc chép rằng sau khi chiếm Nam Việt, Hán triều đổi tên nước là Nam Việt thành Giao Chỉ bộ và chia ra làm 9 quận gồm: Nam Hải (Quảng Đông), Thương Ngô (Quảng Tây), Uất Lâm (Quảng Tây), Hợp Phố (Quảng Châu), Giao Chỉ (Bắc Việt Nam), Cửu Chân (Vân Nam xuống Thanh Hoá), Nhật Nam (Nghệ An ), Châu Nhai (Đảo Hải Nam) và Đạm Nhĩ (nay là Đam Châu thuộc đảo Hải Nam). Tuy chiếm được Nam Việt nhưng Hán Vũ Đế không dám tiến quân xuống Tây Âu Lạc vì lời khuyên của Lưu An nhắc lại kinh nghiệm thất bại năm xưa của đại quân Tần. Vì thế Lộ Bác Đức đóng quân ở Hợp Phố, chờ 2 viên Điền sứ của Triệu Đà dâng nộp ấn tín sổ sách và một ngàn vò rượu rồi giao cho 2 viên Điền sứ tiếp tục cai trị như xưa. Hậu Hán Thư chép: “Năm 111 TDL, sau khi chiếm được Nam Viêt rồi thì Lộ Bác Đức phải nhờ “Việt Quế Lâm Giám Cư Ông dỗ Âu Lạc thuộc Hán”.  Như vậy, các quận Giao Chỉ (Bắc Việt Nam), Cửu Chân (Vân Nam xuống Thanh Hoá) và Nhật Nam (Nghệ An) vẫn do 2 viên Điển sứ và các Lạc Tướng cai quản chứ không do Hán triều thống trị trực tiếp.

Trên thực tế, Hán triều vẫn không kiểm soát được toàn bộ lãnh thổ Nam Việt chứ đừng nói tới Âu Lạc. Sau khi Thạch Đái chết, Hán Chiêu Đế cử  Chu Chương làm thứ sử Giao Châu. Từ đó đến thời Đông Hán, sử sách Trung Quốc không nhắc gì đến Giao Chỉ cả. Điều này chứng tỏ rằng, nhân dân Hoa Nam đã nổi lên giành quyền tự chủ nên sử Hán không ghi chép gì vào thời kỳ này. Mãi đến khi Vương Mãng lật triều Tây Hán để lập triều đại Tân từ năm 9 đến 23, mà  Hán sử chỉ chép vỏn vẹn là “quan châu mục Giao Chỉ là Đặng Nhượng và các quận đều đóng bờ cõi tự phòng trị một thời gian”. Năm 25, Lưu Tú lên ngôi lấy hiệu là Hán Quang Vũ, năm sau Hán triều cử Sầm Bành xuống đánh Kinh Châu. Sầm Bành viết thư cho Đặng Nhượng mãi tới năm 29 thì Giao Chỉ mục mới cử Thái thú Giao Chỉ là Tích Quang và thái thú các quận là nhóm Đỗ Mục mới sai sứ sang cống, tất cả đều được phong làm Liệt Hầu. Sử Hán chép là các quan châu mục tự cai quản nhưng trên thực tế, các thủ lĩnh Quân trưởng Việt đã cùng với nhân dân đứng lên giành lại quyền tự chủ. Sử TQ Hậu Hán thư chép: “Xưa Sầm Bành cùng Giao Chỉ mục Đặng Nhương quen biết thân thiện nên viết thư cho Nhượng trình bày uy đức quốc gia, rồi lại sai Thiên tướng quân Khuất Sung gửi hịch đến Giang Nam ban hành chiếu mạng. Do thế, Nhượng cùng Thái thú Giang Hạ là Hầu Đăng, Thái thú Vũ Lăng là Vương Đường, tướng Trường Sa là Hàng Phúc, Thái thú Quế Dương là Trương Long, Thái thú Linh Lăng là Điền Hấp, thái thú Thương Ngô Đỗ Mục, Thái thú Giao Chỉ Tích Quang cùng nhau sai sứ sang cống. Tất cả đều được phong là Liệt Hầu”. Như vậy, chỉ có Thái thú Giao Chỉ lúc này còn ở Hoa Nam mà không nhắc gì đến Cửu Chân(2).

Năm 29, Hán triều mới cử Nhâm Diên sang làm Thái thú Cửu Chân thì đến năm 32, Hán triều đã phải “bãi chức” thái thú Cửu Chân của Nhâm Diên. Hán sử chép là “Năm 31, triệu hồi Thái thú Giao Chỉ Tích Quang về triều” mà không nói gì thêm, điều này có nghĩa là nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ ở Hoa Nam đã giành lại độc lập tự chủ. Mãi đến năm 34, Triều Hán mới cử Tô Định là tên võ quan làm thái thú để đem quân đi đánh chiếm lại những vùng đã thuộc quyền tự chủ của dân ta. Trong khi đó, sách Đại Việt Sử lược không rõ tên tác giả viết vào khoảng đời Trần, dù bị Tiền Hy Tộ sử quan triều Thanh sửa đổi nhưng vẫn không thấy chép gì về Nhâm Diên và Tích Quang. Đại Việt Sử lược chép mục “Quan thủ nhậm qua các thời đại” chỉ ghi là “Thạch Đái thời Vũ Đế (140-86 TDL), Chu Chương đời Chiêu Đế (86-74 TDL0, Nguỵ Lãng Tư Minh đời Tuyên Đế (73-48 TDL) rồi tới Tô Định đời Hán Quang Vũ (34-40)”.

Như vậy rõ ràng là thời kỳ này, ở phần đất Bắc và Trung Việt Nam tuy sử sách gọi là thuộc quận Giao Chỉ và Cửu Chân không có viên thái thú nào trấn nhậm cả. Trưng Trắc, con gái của Lạc tướng Mê Linh thuộc hàng danh gia vọng tộc nên nuôi dưỡng hoài bão “Nối lại nghiệp xưa vua Hùng”. Trưng Trắc lấy chồng tên là Thi, danh sĩ đất Giao Châu cùng chí hướng, con trai của Lạc tướng Chu Diên là người có chí khí hơn người. Cuộc hôn nhân ngoài tình yêu nam nữ còn là sợi dây liên kết 2 dòng tộc để cùng với toàn dân đứng lên giành lại quyền tự chủ cho dân tộc. Vì thế, năm 39 khi Tô Định đem quân đến Trường Sa, Trưng Trắc đã cử Trưng Nhị cùng các nữ tướng đã chặn đánh tan tành quân Hán ở Trường Sa. Hán sử chép là Tô Định tháo chạy, còn các quan chức thứ sử thái thú chỉ giữ được mạng sống của chúng mà thôi. Sách “An Nam Chí lược” và “Thiên Nam Ngữ lục” chép Tô Định bị giết chết tại trận. Vua Hán phải cử Mã Viện làm Phục Ba Tướng quân là chức cũ của Lộ Bác Đức thời Hán Vũ Đế đánh Nam Việt. Điều này có nghĩa là nhân dân Nam Việt đã giành lại nền độc lập tự chủ nên vua Hán phải cử Mã Viện tiến đánh Nam Việt như thời Hán Vũ Đế vậy.


     BÀ TRƯNG PHỤC QUỐC HÙNG LẠC    

Sách sử xưa chép rằng việc liên kết hai dòng họ không qua mắt được quân thù nên khi Tô Định đem quân Hán xâm lược tới phủ trị thì chúng cho quân đến vây bắt hai vợ chồng Trưng Trắc. Thiên Nam Ngữ lục chép: “Khi thấy quân Tô Định thế mạnh, Thi khuyên vợ nên đi đường tắt về Hát Môn. Nhân đấy hai chị em kéo về Hát Môn, lập thành lũy chuẩn bị dụng binh. Thế cô nên Thi không chống cự nổi bị Tô Định giết chết, đốt phá dinh thự. Tin dữ truyền đến Hát Môn, chị em Trưng Trắc quyết chí báo thù, truyền hịch đi khắp thiên hạ dấy nghĩa”. Nhận được hung tin, Hai Bà làm lễ tế cờ rồi truyền hịch đi khắp nơi dấy nghĩa “Giết quân Hán xâm lược để lập lại nghiệp xưa vua Hùng”.

Đầu năm Kỷ Hợi (39DL), Trưng nữ Vương xuất quân đánh ngay vào Trường Sa, trị sở Đô Úy của Hán triều. Trận chiến do Trưng Nhị cùng các nữ tướng Phật Nguyệt, Trần Thiếu Lan, Trần Năng, Lại Thế Cường. Chiến thắng quân Hán ở Đô Uý trị huyện Mê Linh thuộc Trường Sa, giết chết Tô Định, tàn quân Hán tháo chạy về nước. Đây là chiến thắng vang dội mở đầu cho các chiến thắng liên tiếp trên các quận huyện. Trong vòng hơn 1 tháng, nghĩa quân đã chiếm được 65 thành trì trên khắp Hoa Nam. Quân Hán cuốn vó chạy dài, Hán triều thất điên bát đảo. Nhân dân suy tôn Trưng Trắc lên ngôi vua, lấy hiệu là Trưng Nữ Vương, đóng đô ở Mê Linh. Trưng Nữ Vương cảm thông nỗi khốn khó của nhân dân nên ban hành chiếu chỉ miễn thuế cho nhân dân 2 năm liền. Thủy Kinh chú của Lịch Đạo Nguyên chép: “Trưng Trắc công phá châu quận, hàng phục được các Lạc Tướng, họ đều suy tôn Trắc làm vua”. Đây chính là truyền thống suy cử quân trưởng Thủ lĩnh để nối nghiệp xưa của vua Hùng được các Lạc Tướng tôn trọng và truyền lưu mãi tới thời Trưng Nữ Vương. Khi lên ngôi, Trưng Vương đặt quốc hiệu là Hùng Lạc để tiếp nối nghiệp xưa của vua Hùng và miễn thuế cho nhân dân 2 năm để phục hồi sức dân. Sách Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi chép Bà Trưng lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh và đặt tên nước là Hùng Lạc:

Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta... (3)


BÀ TRƯNG ĐÁNH TAN QUÂN HÁN Ở HỒ NAM (TQ)


Sách sử xưa chép rằng Trưng Trắc, con gái Lạc tướng Mê Linh lấy con trai Lạc tướng Chu Diên là Thi Sách bị Tô Định giết chết nên Bà Trưng làm lễ tế cờ rồi xuất quân khởi nghĩa. Đầu thế kỷ thứ 4, Lịch Đạo Nguyên, một người đã từng làm việc ở Giao Chỉ nên rất thông hiểu, lịch sử, địa lý toàn vùng Hoa Nam Trung Quốc viết trong tác phẩm Thủy Kinh Chú Sớ rằng chồng của bà Trưng tên là Thi chứ không phải Thi Sách vì Hán văn viết liền “Thi sách thê” nghĩa thi là lấy vợ và một sự kiện khác là danh tướng Thi không bị Tô Định giết mà cùng với Trưng Trắc đánh phá các quận, thu phục các Lạc Tướng. Thủy Kinh Chú Sớ chép: “ Con trai Lạc Tướng Chu Diên là Thi lấy con gái Lạc Tướng Mê Linh là Trưng Trắc làm vợ. Trưng Trắc là người  can đảm dũng lược, cùng chồng là Thi đánh phá  các quận, thu phục được các Lạc tướng. Trưng Trắc làm vua, đóng đô ở Mê Linh…”.

     Trước đây các sử gia Việt Nam cứ cho rằng cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng diễn ra ở Mê Linh trong lãnh thổ Bắc Việt Nam. Đây là một sự sai lầm vì chính sách “Lĩnh Nam Trích Quái chép: “Hai Bà Trưng vốn dòng họ Hùng, chị tên Trắc, em tên Nhị người ở huyện Mê Linh đất Phong Châu, con gái quan Hùng tướng đất Giao Châu”. Địa danh Mê Linh ở Trường sa và đất Phong Châu là Phong Châu Thượng ở giữa Vân Nam và Quí Châu chứ không phải Phong Châu Hạ ở Bạch Hạc, Việt Trì Bắc Việt sau này do triều Đường mới đặt tên năm 622. Sách “Cựu Đường thư” của Lưu Hú chép: “Phong Châu ở Tây Bắc An Nam, Sở trị là Gia Ninh. Đời Hán, huyện Mê Linh thuộc quận Giao Chỉ là đất của Văn Lang Di xưa”. Cựu Đường thư đã ghi rõ là Phong Châu ở hướng Tây Bắc An Nam chứ không phải ở vùng Tây Bắc của nước An Nam. Sách “Thông Điển” của Đỗ Hựu đời Đường chép: “Phong Châu là đất Văn Lang xưa, có con sông tên là Văn Lang”. Thuỷ Kinh chú dẫn Lâm Ấp ký” chép: “Phía Nam Chu Ngô có giống người gọi là Văn Lang. Họ không biết xây nhà mà ở trên cây (ở nhà sàn), ăn cá và thịt sống, buôn bán các chất thơm. Phía Nam huyện đó có con sông nhỏ tên là Văn Lang Cứu”.

    Sự thật lịch sử này đã được Lịch Đạo Nguyên xác nhận trong tác phẩm “Thuỷ Kinh chú” là đến năm 42, Mã Viện tâu trình kế hoạch tiến quân đánh Hai Bà ở Vân Nam như sau:“Năm Kiến Vũ thứ 19 tức năm 42, Phục Ba tướng quân là Mã Viện tâu lên vua rằng: Đi từ Mê Linh ra Bôn Cổ huyện Thuý tỉnh Vân Nam để đánh Ích Châu, thần sẽ đem hơn vạn người Lạc Việt, trong đó có hơn 3 nghìn người từng theo Viện chiến đấu có mang tên tẩm thuốc độc, bắn một lần mấy phát, tên bắn như mưa trúng ai nấy chết. ..”. Mã Viện tiến quân từ mạn Bắc xuống nên nếu Mê Linh là ở Bắc Việt Nam thì làm sao mà đi ra huyện Thúy tỉnh Vân Nam được.

Sách Thủy Kinh chú chép về địa danh Mê Linh rõ hơn: “Huyện Tiến Tang là Đô uý trị ở miền Nam quận Tường Kha. Trên sông có cửa quan nên gọi là cửa Tiến Tang. Mã Viện xưa nói rằng theo đường sông Mê Linh ra vương quốc Tiến Tang, đến huyện Bí (Bôn) Cổ thuộc Ích Châu, chuyên chở thuận lợi nên đường binh xa chuyên chở là do đó …”. Như vậy rõ ràng là sông Mê Linh nằm ở cửa Tiến Tang miền Nam huyện Tường Kha tỉnh Hồ Nam Trung Quốc chứ không phải ở Bắc Việt Nam như các sử gia vẫn chép từ trước đến giờ. Theo Lĩnh Nam trích Quái, Triệu Vũ Đế của Nam Việt cũng là người Chân Định (Trường Sa tỉnh Hồ Nam TQ) là 1 trong 15 bộ của nước Văn Lang. Đất Mê Linh lúc trước gọi là My Linh thuộc nước Sở, về sau là vùng Trường sa, Phan Hồ tỉnh Hồ Nam, nơi mà Hán Vũ Đế đặt “Đô Uý trị” ở đó năm Nguyên Đĩnh thứ 6 tức năm 111 TDL sau khi đánh thắng Nam Việt. Sự kiện này một lần nữa xác nhận Mê Linh lúc đó là địa danh ở Trường Sa, Tây hồ tỉnh Hồ Nam Trung Quốc.

Sau khi bị Hán tộc xâm lược đẩy lùi dân tộc ta về phương Nam, tiền nhân ta đã mang theo địa danh Mê Linh, Tây hồ xa xưa để đặt tên cho vùng đất mới ở làng Hạ Lôi, huyện Yên Lãng tỉnh Vĩnh Phú. Địa danh Phan Hồ còn gọi là Tây Hồ ở vùng Ô Diên tỉnh Hồ Nam thuộc Giang Nam tức phía Nam sông Dương Tử là vùng núi có hình con chim Điêu, chim Ó sau đổi thành Chu Diên quê hương của danh tướng Thi, chính là vùng Hai Bà đã đóng quân chống quân Hán xâm lược. Phan Hồ còn gọi là hồ Tây hay hồ Dâm Đàm là một trong 5 hồ rộng lớn ở Giang Nam, sóng nước mênh mông nên còn gọi là hồ Lãng Bạc. Mùa hè năm 43, Mã Viện hành quân đến Lãng Bạc mà theo Thủy Kinh chú thì: “Ở phía Bắc huyện Phong Khê có con sông chảy về phía Đông qua Lãng Bạc. Mã Viện cho đó là đất cao bèn từ Tây Lý đem quân đến đóng ở đấy. Sông ấy lại chảy về phía Đông qua phía Nam thành cũ huyện Long Uyên”.

Sử gia Đào Duy Anh và các nhà sử học CHXHCNVN nhất loạt gán ghép một cách vô lý đó là con sông Thiếp. Tây Lý là Tây Vu vì chữ Vu bị chép lầm thành chữ Lý! để cho rằng Lãng Bạc là vùng đồi núi huyện Tiên Du ở Bắc Ninh bây giờ. Thủy Kinh Chú của Lịch Đạo Nguyên viết rõ rằng con sông này còn gọi là sông Nam. Thực ra đó chính là sông Việt (Việt giang) mà sau này Hán sử cố tình chép đổi lại là Tây giang gồm 2 nhánh Tả giang và Hữu giang bắt nguồn từ Uất Lâm phía Bắc Quảng Tây chảy xuống Đông Nam ra thành cũ huyện Long Uyên ở Quảng Đông Trung Quốc. Mặt khác, chính sử sách chép rằng nhân dân các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố nhất tề hưởng ứng Hai Bà Trưng nên chỉ trong 1 tháng Hai Bà đã đánh chiếm 65 thành trì dễ như trở bàn tay.

Căn cứ vào “Quận quốc chí” của “Hậu Hán thư” thì Nam Hải có 7 thành, Thương Ngô 11 thành, Uất Lâm 11 thành, Hợp Phố 5 thành, Giao Chỉ 12 thành, Cửu Chân 5 thành, Nhật Nam 5 thành, như vậy là 53  thành. Nếu cộng với 12 thành ở Dương Châu và Kinh châu mới đủ 65 thành mới đúng với con số thành mà Hai Bà Trưng đã chiếm được. Điều này chứng tỏ cuộc chiến đã diễn ra trong cả nước Văn Lang xưa của Việt tộc bao gồm các quận Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Kinh Châu và Dương Châu. Sự kiện này đã được xác nhận qua thực tế lịch sử là nhân dân Hoa Nam cho đến nay vẫn tôn thờ sùng kính Hai Bà Trưng mà họ gọi một cách thân thương là vua Bà. Sự tôn sùng thờ kính vua Bà đã trở thành một tôn giáo dân gian gọi là đạo “Thờ Vua Bà”. Nhân dân khắp các tỉnh Hoa Nam từ Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quí Châu, Tứ Xuyên, Hồ Nam có trên một trăm đền thờ, miếu thờ vua Bà và những nữ tướng của Hai Bà.(4)

Trận chiến đầu tiên xảy ra đầu năm kỷ  Hợi 39 DL được “Địa phương chí” của sở du lịch Trường Sa Trung Quốc xác nhận như sau: “Miếu thờ Liệt nữ Trần Thiếu Lan ở đầu sông Tương”. Như vậy, trận đánh đầu tiên của Trưng Nhị cùng các tướng Phật Nguyệt, Trần Năng, Trần Thiếu Lan, Lại thế Cường đánh Trường Sa vào đầu năm Kỷ Hợi tức năm 39. Trong trận đánh này, Nữ tướng Trần Thiếu Lan đã hi sinh được quân dân mai táng ở ghềnh sông Thẩm Giang. Thẩm Giang là một đoạn sông ngắn ở phía Bắc tiếp nối với hồ Động Đình. Sự kiện này cũng được ghi trong “Quốc phổ thời Nguyễn” chép rằng các sứ thần nước ta từ các triều Lý, Trần, Lê ... khi đi ngang qua đây đều sắm lễ vật đến cung miếu thờ vị liệt nữ anh hùng dân tộc Trần Thiếu Lan. Trong đền có đôi câu đối:   

                Tích trù Động Đình uy trấn Hán,
                 Phương lưu thanh sử lực phù Trưng …
                 Động Đình chiến sử danh trấn  Hán,
                 Sử xanh ghi mãi sức phù Trưng ..!

Theo nhà nghiên cứu Trần Đại Sĩ thì khi Mã Viện huy động đại quân tiến đánh quân ta, Hai Bà giao cho 3 vị tướng họ Đào là Đào Chiêu Hiển, Đào Đô Thống và Đào Tam Lang có nhiệm vụ trấn giữ Tượng quận là vùng đất ở giữa Vân Nam và Quảng Tây. Quân số ít oi, ba vị tướng họ Đào đã tử thủ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. Nhân dân địa phương trân trọng lập đền thờ bên trong có đôi câu đối:

Tượng quận giương uy nhiêu tướng lược,
Bồ Lăng tuẫn tiết tận thần trung(5)

Các nhà viết sử trước đây cứ sao y bản chánh Hán sử chép rằng Bồ Lăng nay là bến Bồ Đề ở ngoại ô thành Thăng Long. Họ cứ nhắm mắt tin vào cái gọi là “chính sử” mà quên đi một điều là các sử gia Hán đã cố tình bóp méo sự thật, lấy tên cũ đặt cho vùng đất mới để xoá nhoà dấu vết của địa danh xưa cũ thời Văn Lang còn trải rộng khắp Hoa Nam. Trong khi đó “Việt chí” và ”Thiên Nam Ngữ lục” là thiên trường ca lịch sử Việt Nam từ đời Hồng Bàng đến đời hậu Trần gồm 8.136 câu viết theo thể lục bát chép rằng:“Hai Bà Trưng sau khi đánh chiếm được 65 thành thì bị đại quân của Mã Viện tiến đánh. Hai Bà chống cự không nổi phải rút lui dần”. Hai Bà không bị Mã Viện chém đầu mang về Lạc Dương như Hậu Hán thư chép và Hai Bà cũng không nhảy xuống tuẫn tiết trên dòng sông Hát mà Hai Bà vẫn tiếp tục chiến đấu như trong “Hậu Hán Thư, Mã Viện truyện” chép lại. Mặt khác trong khi sử Trung Quốc “Hậu Hán thư” chép là Hán Quang Vũ hạ chiếu cho các quận Trường Sa, Hợp Phố, Giao Chỉ sắm sửa thuyền xe, sửa chữa cầu đường, thông miền khe núi, tích trữ lúa gạo từ những năm 40-41 thì thời gian này, Mã Viện còn lo đánh Duy Dĩ ở Hồ Nam và Lý Quảng ở Hoãn Thành tỉnh An Huy TQ bây giờ.

Mãi đến năm 42, Mã Viện mới được phong là Phục Ba tướng quân đem hơn vạn quân các quận tiến đánh Hai Bà Trưng. Trong khi sách sử chép rằng trong vòng 1 tháng, Hai Bà Trưng đã đánh chiếm 65 thành trì khắp 6 quận miền Hoa Nam bao gồm Cửu Chân, Nhật Nam, Giao Chỉ, Quế Lâm, Tượng Quận và Nam Hải thì làm sao có thể huy động được quân của các vùng này như Hậu Hán thư đã chép. Nếu có thì chỉ huy động được hơn một vạn quân sau khi thắng Lý Quảng ở Hoãn Thành An Huy và Duy Dĩ ở Hồ Nam để đánh Hai bà ở Trường Sa và vùng hồ Động Đình mà thôi.

Sau 3 năm ráo riết chuẩn bị, Hán triều cử Mã Viện đem đại quân tiến đánh Hai bà. Cuộc chiến diễn ra hết sức ác liệt trên toàn cõi Hoa Nam. Trận chiến cam go ác liệt nhất xảy ra ở vùng Lãng Bạc khi Hai Bà đem quân tấn công quân Hán năm 43, Mã Viện phải rút quân lên vùng đất cao để đóng quân cố thủ. Quân Hán không thích hợp với khí hậu mùa hè phương Nam nên bị dịch bệnh chết nhiều. Tướng giặc Bình Lạc Hầu Hàn Vũ bị bệnh chết, quân sĩ hoang mang dao động. Sợ lâm vào tình thế nguy ngập, Mã Viện lợi dụng quân số đông, lại có thuỷ bộ phối hợp nên y dốc toàn lực liều chết phá vòng vây khiến quân ta bị tổn thất nặng.

Hai Bà Trưng phải rút về Cẩm Khê huyện Mê Linh để bảo toàn lực lượng. Trong suốt 2 năm, Mã Viện nhiều lần tấn công nhưng đều thất bại. Cuối cùng theo Hậu Hán thư thì “Mã Viện đem quân đuổi theo Trưng Trắc đến Cẩm Khê, hai bên giao chiến nhiều lần. Mã Viện giết được Trưng Trắc, Trưng Nhị, đưa đầu về kinh đô Lạc Dương”. Chúng ta phải xét lại những gì Hậu Hán thư chép vì không những mâu thuẫn với Thông sử dân gian mà còn mâu thuẫn ngay với truyện Lưu Long trong Hậu Hán thư. Truyện Lưu Long, phó soái của Mã Viện lại chép rằng Lưu Long đánh đuổi nghĩa quân đến Cẩm Khê, bắt được Trưng Nhị, chém giết hơn ngàn người, bắt đầu hàng hơn vạn người mà không nói gì đến Trưng Trắc.

Hậu Hán thư chép tiếp:“Tháng 11 năm 43, Viện đem lâu thuyền lớn nhỏ hơn 2 ngàn chiếc, chiến sĩ hơn 2 vạn người đánh giặc Đô Dương ở Cửu Chân là dư đảng của Trưng Trắc từ Vô Công đến Cư Phong, chém bắt hơn 5 ngàn người. Lĩnh Nam đều bình định. Viện tâu lên vua rằng Tây Vu có hơn 3 vạn 2 ngàn hộ, vùng xa cách huyện đình hơn ngàn dặm, xin chia làm 2 huyện Phong Khê và Vọng Hải. Vua đồng ý, chỗ Viện đi qua  liền vì quận huyện dựng thành quách, đục ngòi tưới tắm để lợi cho dân. Viện điều tấu Việt luật cùng Hán luật sai hơn mười việc. Viện bèn cùng người Việt nói rõ chế độ cũ để ước thúc. Tự hậu, Lạc Việt vâng làm việc cũ của Mã tướng quân. Năm thứ 20 tức năm 44, mùa Thu, Viện thu quân rút về kinh đô. Quân lính trải qua chướng dịch, mười người chết hết 4,5”.

Trận chiến ở Cửu Chân diễn ra ác liệt, tướng Đô Dương tử trận. Quận Cửu Chân theo các sách sử Trung Quốc như Thủy Kinh Chú và Thái Bình Hoàn Vũ Ký thì “Ái Châu tức Cửu Chân, phía Nam giáp quận Nhât Nam, phía Tây giáp quận Tường Kha, phía Bắc giáp Ba Thục, phía Đông giáp Uất Lâm” gồm một phần của tỉnh Vân Nam, một phần của tỉnh Quảng Tây TQ bây giờ chứ không phải vùng Thanh Nghệ như sử sách chép từ trước đến giờ…

Theo Hán sử thì Mã Viện bắt hơn 300 Cừ Soái giải về Linh Lăng. Các thủ lĩnh còn lại biết không chống nổi trước thế giặc hung hãn nên rút dần về phương Nam để tiếp tục cuộc kháng chiến trường kỳ chống quân Hán xâm lược. Hậu Hán thư chép như thế trong khi “Nam Việt chí” của Thẩm Hoài Viễn lại chép là: “Trưng Trắc chạy vào miền trong thác Kim Khê, hai năm sau mới bắt được”. Sách “Việt Chí” cũng chép là Kim Khê ở phía Tây Nam huyện Mê Linh, như vậy thuộc Trường Sa, Hồ Nam TQ trong khi sách Thuỷ Kinh chú lại chép là Cấm Khê.

Hậu Hán Thư chép là Mã Viện tâu lên vua Hán là Lĩnh Nam đã bình định. Như vậy là vùng Lĩnh Nam tức phiá Nam rặng núi Ngũ Lĩnh ở bên Trung Quốc chứ không phải ở phần lãnh thổ Việt Nam sau này như các sử gia thời trước đã hiểu sai. Đặc biệt “Viện điều tấu Việt luật cùng Hán luật sai hơn mười việc. Viện bèn cùng người Việt nói rõ chế độ cũ để ước thúc. Tự hậu, Lạc Việt vâng làm việc cũ của Mã tướng quân”. Điều này chứng tỏ nước ta lúc đó còn độc lập tự chủ và xã hội Việt đã văn minh đã thể chế hóa luật Việt hẳn hòi chứ không phải “Man Di mọi rợ” như Hán sử bôi bác xuyên tạc, đồng thời chính Mã Viện phải thương lượng tôn trọng phong tục tập quán cũ của người Việt mà sách sử chép là “cùng người Việt nói rõ chế độ cũ để ước thúc, sau đó “Lạc Việt vâng làm việc cũ của Mã tướng quân !!!”.

Thông sử dân gian được chép trong “Thiên Nam Ngữ lục” thì Hai Bà Trưng rút xuống vùng Vân Nam và lập căn cứ ở nước Nam Chiếu. Về sau Hai Bà bệnh mà chết. Con cháu và các Lạc Hầu Lạc Tướng dẫn dân quân lui xuống phương Nam tiếp tục mở đất từ Tứ Xuyên xuống Việt Tây tức Quảng Tây bây giờ rồi tràn xuống phương Nam dọc theo dãy Trường Sơn thành lập các vương quốc Champa và Phù Nam sau này. Cũng theo Thông sử dân gian thì sau khi quốc gia Nam Việt mất vào tay Hán tộc, con cháu họ Triệu và quân dân Nam Việt theo đường biển từ La Phù, Hợp Phố, ra Chu Nhai và Đạm Nhĩ (đảo Hải Nam) rồi về tới Đồ Sơn. Tiếng địa phương của chi Âu Việt gọi vua là “Chiếu” nên Nam Chiếu có thể hiểu là vua nước Nam. Họ xưng là dân nước Nam Chiếu nên thực hiện chiếu chỉ của vua Nam chống Hán tộc, trong trận thuỷ chiến họ đã giết được viên Thú lệnh của Hán triều. Một số khác trôi dạt ra đảo Hải Nam mà sử sách xưa chép là Hán triều chia ra làm 2 quận Chu Nhai và Đạm Nhĩ.

Theo các công trình nghiên cứu thì dân địa phương trên đảo là người Việt cổ chi tộc Lê nên gọi là Lạc Lê, ngôn ngữ thuộc họ Hán Tạng. Chính vì thế mà quân dân Nam Việt dễ dàng hội nhập vì cùng một nguồn cội. Họ cùng nhau tiếp tục kháng chiến chống quân Hán xâm lược nên năm 81 TDL, Hán triều phải bỏ Đam Nhĩ rồi đến năm 46 TDL, Hán triều lại phải bỏ Chu Nhai vì chịu thiệt hại nặng nề. Hán sử chép lại sự kiện phải bỏ đảo Hải Nam bằng cách bao biện cho việc rút quân của chúng một cách khôi hài láo xược. Giả Quyên Chi tâu lên vua xin bỏ cuộc chinh phục vì “ dân Lạc Việt ở Chu Nhai vốn còn man rợ, không khác loài cầm thú, cha con tắm cùng sông, quen uống nước bằng mũi nên không đáng để đặt đất này thành quận huyện ..!”. (6)

Thần tích làng Hạ Lôi ở Cẩm Khê Mê Linh chép là Bà Trưng Nhị tử trận còn Trưng Trắc chạy lên núi My Sơn rồi hoá. Tương truyền Hai Bà xây thành giống tổ kén nên gọi là Kiển thành ở vùng Tư Minh, Vân Nam Trung Quốc bây giờ. Theo thông sử dân gian truyền tụng thì ngày mồng 6 tháng 2 năm Quí Mão tức năm 43, sau khi dốc toàn lực quyết chiến với quân thù, hai Bà sức cùng lực tận đã gieo mình xuống dòng sông Hát (Hát Giang) tuẫn tiết để giữ tròn khí tiết của bậc anh thư nước Việt. Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca chép:

              Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo,
              Chị em thất thế phải liều với sông ..!

Sách “Thái Bình Hoàn Vũ Ký” gọi sông Hát là sông Chu Diên và “Dư Địa Chí” của Nguyễn Trãi cũng chép: “Ở sông Hát có cá Anh Vũ bơi lội tới sông Giang Hán (Dương Tử giang và Hán thuỷ) vì cây Chiên Đàn ở sông Hát cao cả nghìn trượng, rễ lâu năm, gốc dài bám liền tới sông Trường Giang (Dương Tử giang) và sông Hán. Cá Anh Vũ bơi lội thông thương trong hốc đất vì thế ở Hoàng Hạc Lâu có Anh Vũ châu …”. Như vậy, sông Hát ở đây là ở hạ lưu sông Dương Tử khác với sông Hát sau này ở Bắc Việt nay là Ngã ba Hạc, mà theo tương truyền cá Anh Vũ cũng có tại Hoa Lư là gốc rễ Chiên Đàn nói trong truyện Mộc Tinh trong Lĩnh Nam Trích Quái.

S PHN MÃ VIN VÀ CT ĐNG HUYNTHOI
    
Mã Vin không ch là một danh tướng Hán chuyên đem quân đi xâm lược để bành trướng đế chế Đi Hán, mà y còn là tên quan thng tr hết sc thâm đc. Đ dp tt mm mng chng đi, Mã Vin đã vô hiu hoá mọi phương tiện truyn đt hiu lnh khi nghĩa ca các Lc Hu Lạc Tướng Vit, đng thi trit tiêu trng đng là vt biểu trưng cho  nền văn minh Vit và cũng là biểu tượng quyn uy ca gii lãnh đo thời Hùng Vương. Mã Vin ra lnh tch thu tt c trng đng ca Lc Vit đ đúc “nga thép” đ dâng lên vua Hán. Sách “Hậu Hán thư” chép: “Viện ưa cưỡi nga hay có tiếng nên khi Giao Ch, lấy được trng đng Lc Việt bèn đúc ngựa thép v dâng vua”.

Vn đề không đơn giản như Hậu Hán thư chép vì trng đng không ch là nhc c truyn thng dùng trong các l hi mà trng đng còn là biểu tượng quyn uy tuyt đi ca các Lc Hu, Lạc Tướng thủ lĩnh quân trưởng ca địa phương nữa. Tiếng trng đng là hiu lnh tp hp ca các thủ lĩnh Quân trưởng Vit. Mi khi nghe tiếng trống, người người kéo đến như mây. Chính vì vy, vic làm ca Mã Vin là chủ trương trước sau như một ca đế chế Đại Hán bành trướng t Mã Vin đi Hán đến Gia Cát Lượng đi Tam Quốc, Âu Dương Ngụy đi Lc triều và Lưu Hiển đi Minh. Thi nào Hán tc cũng tìm cách tch thu phá hu trng đng Vit c, tch thu tiêu hy toàn b sách s của nước ta nhm hy dit mm mng ý chí chng gic thù ca tc Vit. 

Tuy thắng được Hai Bà Trưng nhưng theo Hậu Hán th thì quân số đi mười lúc v chết vì dch bnh ch còn bốn, năm. Hán thư chép xuyên tạc như vậy vì cho rng quân Hán ch chết vì dch bnh ch không phi chết trn. Nếu tính c số thương vong thì lúc v ch còn 1,2 là nhiu ch đng nói ti vic đ li bn mà sách s Hán gi là “Mã lưu”. Trước tình trng quân Hán ngày mt chết nhiu vì thương vong và dịch bnh khiến gic b tiêu hao thit hi nng n nên Mã Vin ni cThu th Giao Chỉ hơi độc bốc lên đến nỗi chim đang bay trên trời cũng phi rũ cánh sa xung đt mà chết …” đ rút quân v. Nhận được s ca Mã Vin, năm 44 vua Hán h chiếu cho Vin rút quân về. Trước khi về nước, Mã Vin cho dng mt ct tr bng đng làm ranh gii cui cùng Hán Vit. Trên tr đng, Mã Vin cho khc 6 ch “Đng tr chiết, Giao Ch diệt” như để răn đe là nếu ct tr đ thì Giao Ch s b tiêu dit.

Sách s c TQ chép v “Đng tr chiết, Giao Ch dit” không rõ ràng. Theo Đào Duy Anh thì Hậu Hán Thư, Mã Vin truyn không h đ cp ti vic Mã Vin dng ct đng. Sách Hu Hán ký cũng không nói gì đến vic này. Phi đến cun Ngô lc của Trương Bột viết vào thế k th 4 sau Công Nguyên mi có chép đến ct đồng, nhưng tại vùng Qung Nam ca ta hin nay ch không phải bên châu Khâm. Theo “Man thư” (7) đời Đường thì v trí ca ct đng Mã Vin ti huyn An Ninh tnh Vân Nam trong khi Lĩnh Ngoi Đi Đáp ca Chu Kh Phi đi Tng chép ct đng đt ti đng C Sâm thuc Khâm châu. Nhà bác học Lê Quý Đôn trong “Vân Đài Loại ng” đã viết: “Gi là phân mao c r vì núi c mc r làm hai, phía Tây Phân Mao lĩnh là Khâm Châu (Trung Quốc), lưng chừng có ct đng tr lớn hơn 2 thước. Có l là ct đng do Mã Thng đi Đường dựng mà tương truyền đây là cột tr đng ca Mã Vin”. Sở dĩ Lê Quý Đôn viết có l là vì sách s đã b giặc Tàu đốt phá hết nên không còn căn c, v li nhà bác hc chc chn đã đc các sách s Tàu nói v ct đng rồi nhưng ông vẫn đt bút viết như vậy vì ct đng không có tht và chỉ là tương truyền mà  thôi.

S thn Ngô Sĩ Liên trong b “Đi Vit S ký Toàn thư” đã viết v ct tr đồng như sau: “Mã Vin đuổi theo đánh các tàn quân là Bà Đô Dương. Tới huyện Cư Phong tất thy đu hàng. Vin bèn lp tr đng ghi b cõi tn cùng ca Hán. Đng trụ tương truyền ở trên động C Lâu thuc Khâm Châu. Vin có li nguyn rng “Đng tr b gãy thì Giao Châu s b diệt”. Người nước ta đi qua bên dưới thường ly đá đp thêm vào, sau thành ngn núi. y là vì s nó gãy! Mã Thng An Nam Đô h đời Đường li dng hai đng tr ch cũ đi Hán, ghi công đc Mã Vin đ t mình là dòng dõi Phc Ba”.(8)

Cho đến nay mt s sách s vn chép là có tr đng Phân Mao Lĩnh do Mã Vin trng đng C Lâu thuc H Nam, phía Tây Phân Mao lĩnh thuộc Khâm Châu. Năm 751, viên quan Đô hộ Hà Lý Quang sau khi đánh Nam Chiếu Vân Nam đã dng li ct đng ch cũ.. Sách sử xưa chép rằng Giao Ch thi Chu là Lc Việt nước S vì theo Hậu Hán thư thì khi triu Chu suy, S hùng cường xưng Bá thì Bách Vit triu cng S nên thi k này không thy s sách nhc gì ti Giao Chỉ là như vậy. Giao Ch cui thi Chiến quc ở phía Nam nước S, đến thi Tn năm 214 TDL, Tần cướp đất Dương Việt lp ra 3 qun Quế Lâm (gm phía Bắc và Đông Việt Tây tc Qung Tây, Nam Hi (nguyên là Việt Đông sau này đổi là Quảng Đông và Tượng quận là vùng đất gm phía Tây Việt Tây và Nam Quí Châu. Đến thi Hán Vũ Đế đánh chiếm Nam Vit thì qun Cửu Chân là vùng đệ tam lĩnh ca Ngũ Lĩnh là dãy Đô Bàng ở Cu Chân.

Sang đến thi Tây Hán thì Bách Vit làm ch li địa bàn cư trú xưa cũ, Hán sử chép rng mãi đến năm 29 thi Đông Hán thì các quan châu mc mi sai s sang cng, điu này có nghĩa là Hán triu ch tn tại trên danh nghĩa mà thôi. Năm 43, sau khi thắng Hai Bà thì Mã Vin nếu có dng tr đng thì ch dng biên gii cc Nam ca Trung quc đng C Lâu phía Tây Phân Mao Lĩnh thì biên gii phía Nam Trung quc mi ti vùng này là H Nam. Chính vì vy dân gian mi đặt tên là Phân Mao Lĩnh, nơi cỏ mc r sang hướng Bc và rẽ sang phương Nam như một biên gii tự nhiên là như vậy.

Mt s tht là các s quan Hán tc không phi là không phi là không phân bit gia khái nim đa danh mà h c tình mp m đánh lận con đen, đem tên vùng này đặt cho vùng khác để xoá nhoà ký c dân tc về nước Việt Thường, Xích Qui rồi Văn Lang xa xưa của Vit tc. Chính vì vy các sử gia nước ta từ trước đến nay b sa vào trn đa ho mù ca Hán tc. H c cho rng ct tr đng biên gii phía Nam ca Lâm p v sau này. Thc ra Lâm p là tên ca mt chi tc Vit bao gm Lâm + p + Môn + Đin (Vit) Nam Trung Quc (Hoa Nam). Chi tc này v sau xuôi Nam thành lập vương quốc Lin-Y phiên âm sang Hán Vit là Lâm p tri dài t rặng núi Hoa sơn ở Vit Tây dọc theo Trường Sơn đổ xung Nam ti tn ven bin Trung Vit. Chính sách “Khâm Đnh Vit s” ca triu Nguyn chép rõ là: “Lâm Ấp xưa thuộc nước Việt Thường, tri qua thi k Tần xâm lược thì có tên là huyn Lâm p thuộc Tượng Qun là phn đt gia Vân Nam, Quí Châu và Qung Tây. Đến đi Hán mi đt tên cho vùng Hà Tĩnh là huyện Tượng Lâm thuc quân Nht Nam. Khi Khu Liên khi nghĩa thành công mi đặt tên nước là Lâm p. V sau, Phm Hùng là dòng h ngoi làm vua truyn tiếp nhiu đi. Lâm p còn có những tên khác như Hồ Tôn, Hoàn Vương, Chiêm Thành”.

Mt s tht cn phi ghi nhn là sách “Hậu Hán Thư”, bộ s chính thc ca Hán tc không chép gì v ct đng Mã Vin. Hậu Hán Thư trong chương nói về tiu s ca Mã Vin không h nhc đến vic Mã Vin cho dng nhng cây tr đng ở nước ta. S tht lch sử này đã góp phn làm sáng t cuc kháng chiến của Hai Bà Trưng xảy ra Hoa Nam Trung Quc ch không phi Bc Việt Nam như chúng ta hiểu từ trước ti nay. 

Mãi đến thế k thứ tư, một lot sách s Trung Quc chép gn giống nhau như sách “Thông Đin” ca Đ Hu đời Đường viết: “Phía Nam Lâm Ấp đường thuỷ đường b qua 2 nghìn dm đến Tây Đồ Di là nơi Mã Vin đt đng tr đ nêu b cõi”. Sách “Tân Đường thư” cũng chép: “Lâm Ấp có châu Bôn Đà Lăng. Bãi ln phía Nam có 5 đng tr do Mã Vin đi Hán trng. Hình núi như chiếc tàn nghiêng. Phía Tây là là mấy trùng núi, phía Đông là biển c”. Sách “Thái Bình Hoàn vũ ký” chép: “Mã Vin đánh Lâm p. T Nhật Nam đi hơn bốn trăm dặm có nước Tây Đ Di. Vin đến nước y lp 2 đng tr ch biên giới Tượng Lâm giáp vi Tây Đồ Di. Đường thy thì đi t Nam Hải hơn 3 nghìn dm ti Lâm p, năm nghìn dm ti đng tr ca Giao Châu”. Lệ (Lch) Đo Nguyên là một người đã tng làm quan ở nước ta đã biết rõ là tr đng không có tht nên tác gi Thy Kinh Chú viết là “Núi sông di đi. Đng tr đã chìm vào sông bin ..!”.

Đây là một sự hư cấu phc v cho chủ trương xâm lược bành trướng ca “Đi Hán” mà thôi vì nếu ct đng Mã Vin có tht thì nó phi Khâm Châu vì vào thi điểm đó, bên giới phía Nam ca Trung Quc ch tới đó. Sau này, vị trí ca ct đng Mã Viện được sách s Trung Quc di v cc Nam theo thi gian đ phù hp vi s quan Hán tc. Nhà Hán hc ni tiếng Henri Maspéro trong phn biên kho v cuc vin chinh ca Mã Vin đã không h nhc đến nhng cây ct đng Mã Vin mà cũng chng có li ph nhn v s hin hu ca chúng. Trên thc tế, vn đ ct đồng được Trung Quc s dụng như một vũ khí ngoi giao mi khi Trung Quc mun to c đ xâm ln hay xách nhiễu. Nó được vin dẫn như một cái c v vic tranh giành đất đai và “khôi phục” lãnh th cũ đi Hán xâm ln.(9)

Cho đến ngày nay, dân gian Vit vn xem ct đồng như có thật và đã bị người dân Việt uất hận nên ném đá vùi lấp cột trụ đồng dưới lòng đất nên trụ đồng không còn nữa. Dân gian Việt cũng thi vị hoá truyện danh tướng Thi b quân gic giết chết nên Trưng Trắc phi tr thù chng và khi thế cùng lc tận, Bà Trưng đã nhy xung dòng sông Hát đ đn nợ nước nên hình nh cao đp của người ph n Vit Nam sng mãi trong lòng dân tc.

Chính Hán s còn ghi rõ là trong ngày vui chiến thng của quân Hán, mùa xuân năm 43 chính viên danh tướng này hú hn va thoát chết  tr v đã ngao ngán tht lên rng: “Tùng đệ ta là Thiếu Du thương ta khẳng khái nhiu chí lớn, thường nói vi ta là K sĩ sng mt đi chỉ mong áo cơm vừa đ, ci xe qua trằm đi ngưa nước kiu, làm Duyên Li qun, gi m mả, làng xóm khen là người tt. Đó là được ri, ch mong cầu dư dả, ch t mình làm kh mình thôi! Khi ta còn vùng Lãng Bc Tây Lý, giặc chưa diệt xong, dưới lầy trên mù, khí độc ngun ngút, ngng trông diều bay, sà sà rơi xuống nước. Nm nghĩ li li ca Thiếu Du lúc bình sinh sao mà thy đúng quá ! Nay nh sc S Đại phu, được ban ơn lớn, đứng trước các ông, gi ấn vàng mang đai tía, lòng không khi va mng va thn !”.

Trước khi xut quân, Mã Vin biết rng đi đánh Giao Ch là vic him nguy không biết sng chết ra sao nhưng may mn li thng trn tr v. Bà con họ hàng ra nghênh đón trong đó có người tên là Hư Ký ca tng và y lo công lao cc kh ca Mã Vin, thì viên tướng này lại giương giương tự đc nói rng “Làm trai nên chết chiến trường, da nga bc thây, đem v quê chôn ct, ch ai li ng chết trên giung đ cho con cái đem chôn”. (10)

V đến kinh đô còn chưa kịp hoàn hn sau my năm tri chinh chiến thì 7 năm sau li nhận được lnh đi đánh dp “Mọi Năm khe” là vùng đất b lạc người Mèo (Chi Hmong-Mien ca Bách Việt) là Tương Tây và Nguyên Lăng thì tinh thn đã suy xp, sc khe suy kit ri lâm trng bnh mà chết trên đường hành quân. Sau khi chết, Mã Vin li b buc ti là phi chu trách nhim vì không có khả năng vì Mã Vin ra lnh hành quân chng li các b lc Ô Hoàn, quân sĩ chết rt nhiu vì bnh dch hoành hành truyn nhim và quan trọng hơn là đã ch ngc trai và sng tê giác v nhà mà không trình lên triu đình. Vua Hán Quang Vũ đã tin vào các cáo buộc này và đã tước đi thái p cũng như tước hu ca Mã Vin. Vợ con không dám đem thi hài đi chôn, bạn bè thân thuc cũng không dám đi cúng điếu! V sau, Hán Chương Đế mi truy tặng ông tước Trung Thành hu (11)   

Tự ngàn xưa và mãi mãi ngàn sau, Vit tc vn t hào v chiến công hin hách ca Hai Bà Trưng, bậc anh thư Liệt n của nước Việt. Hai Bà đã chiến đấu kiên cường đ tiếp ni nghiệp xưa của vua Hùng, kéo dài thêm thi k t ch ca dân tộc ta thêm được 4 năm na đ ri Vit tộc bước vào thi k vong quc. Vi nim t hào dân tc, không một người Vit Nam nào mà không thuc nm lòng trang s oanh lit của Hai Bà Trưng được ghi trong “Đi Nam Quc s Din ca” ngay t thi tm bé:

                Bà Trưng quê ở châu Phong,
                Gin quân hung bo thù chng chng quên …
                Ch em nng mt li nguyn,
                Pht cờ Nương tử thay quyền tướng quân …
                Ngàn Tây ni áng phong trn,
                m m binh mã ti gn Long Biên …
                Hng qun nhẹ bước chinh yên,
                Đui ngay Tô Đnh dp yên biên thu
                Đô k đóng cõi Mê Linh,
                Lĩnh Nam riêng mt triu đình nước ta ..!”

Hai Bà Trưng được nhân dân cả nước sùng kính tôn th trên khp các tnh thành. Hin xã Hát Môn, huyn Phúc Lc tnh Sơn Tây và nhiều nơi khác lập đn th Hai Bà. Nhân dân các tnh Hà Bc, Vĩnh Phú còn lp đn th 35 v nữ tướng đã cùng Hai Bà lãnh đo cuc kháng chiến giành độc lp dân tc. Ngày mồng 6 tháng 2 hàng năm, nhân dân khắp nơi đổ v d l hội Hai bà đông như try hi.

Không nhng đồng bào trong nước mà c nhng đồng bào người Trung Quc gc Vit Hoa Nam, mặc dù đã b Hán tc thng tr cả ngàn năm vẫn còn gi nhiu truyn thuyết v tin nhân đã tham d cuc khi nghĩa ca Hai bà. Hin vùng Ngũ Lĩnh gn h Đng Đình vn còn đa danh “Đng phủ Trưng Trắc” và Phiên Ngung, th đô của nước Nam Vit cũng có đn th Đức Trưng Nữ Vương cùng với nhng đn th, miếu th các anh hùng lit n đã vì nước hy sinh. Nhân dân các tnh vùng Hoa Nam Trung quc vn tôn kính thờ phượng vị anh thư liệt nữ Trưng Trắc mãi tới ngày nay như một tín ngưỡng dân gian gọi là đạo th “Vua Bà”.(12)

Ngô Thì Nhm khi đi sứ sang Tàu đã ngậm ngùi xúc động trước tinh thn cao c ca đng bào ta ti Trung nguyên, dù b thng tr c mấy ngàn năm tuy buc phi giống như người Hán “đồng” nhưng vẫn không bao giờ “hoá” thành người Tàu được. Đứng trước Đng phủ Trưng Trắc h Đng Đình, Ngô Thi Nhm đã cm khái:

Trưng Trắc kiếm mang khai đng ph,
Uý Đà mt quế đng hang sâu …”

Đng Minh Khiêm, cháu 4 đi ca Đng Dung là một nho sĩ yêu nước vào thế k 15 đã tôn vinh bc Nữ lưu của dân tc qua bốn câu thơ bất h:

                Vương hầu văn võ thy đu Hùng,
                Mười tám chi vua hiu vn chung …
                Đi trải hơn nghìn con cháu tiếp,
                Trưng Vương còn gi nếp Tiên Rng ..!”

Lch s danh nhân Vit Nam nói riêng và c nhân loi nói chung, không có bc nữ lưu nào có thể sánh ngang với Hai Bà Trưng. Lời hch xut quân của Bà Trưng gần 2 ngàn năm về trước đã th hin cao đ lòng yêu nước thương nòi kế tha s nghip dựng nước và giữ nước ca tin nhân cùng vi tình thu chung chng v ca đo lý Việt Nam được dân gian thi v hóa:

               Mt xin ra sch thù nhà,
               Hai xin ni li nghiệp xưa vua Hùng …
               Ba ko oan c lòng chng,
             Bn xin vn vn s công lnh này ..!”

Sử gia Lê văn Hưu đời Trn trong “Đi Vit S ký” chép: “Trưng Trắc Trưng Nhị là ph n, hô mt tiếng mà các qun Cu Chân, Nht Nam, Hp Phố và sáu mươi lăm thành trì Lĩnh ngoi đều hưởng ng. Vic dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, đủ biết là hình thế đt Vit ta có th dựng cơ nghiệp Bá vương ! Tiếc thay trong khoảng hơn nghìn năm t sau h Triu cho đến trước h Ngô, bọn đàn ông con trai đành chỉ cúi đu, bó tay làm tôi t cho Tàu chng h xu h với Hai Bà Trưng là phận nữ nhi .. Thương ôi ..!”.

T nợ nước đến thù nhà, biểu trưng tuyệt vi ca lòng yêu nước hòa quyn vi tiết nghĩa thy chung của người ph n Vit Nam đã được n sĩ Ngân Giang din t qua tâm trng của Trưng Trắc:        

i Bc quân thù kinh vó nga,
Giáp vàng khăn trở lnh đu voi …
Chàng ơi,  điện ngọc bơ vơ quá,
Trăng chếch ngôi tri bóng l loi ..!”

Sau khi Hán tc xâm lược, Nam Việt tiêu vong năm 111 TDL và sau khi Hai Bà Trưng thất bi năm 43, mt ln na quân dân Nam Vit phi ri b Giao Ch b là phn đt cui cùng Hoa Nam đ xuống phương Nam. Các chi tộc trong Bách Vit Hoa Nam đã hi nhp vi cng đng Bách Vit định cư từ lâu trên phn đt Vit Nam hin nay. Tt c đã to thành mt sc mnh tng lực như một bức tường thành bt kh xâm phm ngăn chn Hán tộc xâm lược đ Vit Nam tn ti mãi ti ngày nay.

Vi lòng yêu nước thương nòi và tm lòng trung trinh tiết lit thanh cao vi vi của người ph n Việt Nam, Hai Bà đã biểu trưng cho khí phách anh hùng của bc nữ lưu. Giá trị tinh thn này không ch riêng cho Vit Nam mà còn là di sn văn hoá ca c nhân loi na.

Description: Description: Description: Description: Description: Description: Description: Description: Description: Description: Description: Description: Description: img243
HAI BÀ TRƯNG ĐÁNH ĐUỔI GIC HÁN

Description: Description: Description: Description: Description: Image

Đn Thờ HAI BÀ TRƯNG ở Huyn Mê Linh tnhVĩnh Phúc

CHÚ THÍCH.

1. Sự thật lịch sử này đánh tan luận điệu tuyên truyền của Hán tộc là Bà Trưng khởi nghĩa vì Thaí thú Tô Định tham lam tàn bạo và vì thù chồng mới nổi lên chống Hán. Chính lòng yêu nước đã thúc đẩy hai vợ chồng Trưng Trắc đứng lên giết giặc cứu nước, sau khi chồng bà bị giết thì thêm mối thù nhà để “vua Bà” làm nên lịch sử và cũng từ đó ý niệm “nước mất nhà tan, nợ nước thù nhà” thấm đậm trong ngôn ngữ văn chương dân gian Việt. Đọc lại đoạn sử xưa chúng ta không khỏi ngậm ngùi xen lẫn phần hãnh diện vì không có dân tộc nào gắn liền lòng yêu nước với tình thương nòi giống như dân tộc Việt. Trải dài suốt dòng lịch sử, trước một kẻ thù Hán tộc xâm lược tàn bạo gây bao cảnh tang tóc thương đau cho dân Việt nên hơn bất cứ dân tộc nào khác, người dân Việt thấm thía cảnh “Nước mất nhà tan ..!” để từ đó ý niệm quốc gia là nước nhà hình thành hòa quyện làm một “Gene yêu nước” truyền thống Việt tự xa xưa.

     Từ trước đến nay, sử sách Việt đều ghi là Thi Sách duy chi có sách Thủy Kinh Chú chép chỉ chép là Thi. Theo công trình nghiên cứu gần đây thì nguyên đoạn văn chép trong Hậu Hán thư như sau: “Chu Diên Lạc tướng tử danh Thi, sách Mê Linh Lạc tướng nữ danh Trưng Trắc vi thê, Trắc vi nhân hữu đảm dũng tương Thi khí tặc, Mã Viện tương binh phạt, Trắc Thi tẩu nhập Kim Khê”. Sách chữ Hán không có chấm phết, nên chữ sách có nghĩa là hỏi (vợ). Nếu sách là tên riêng như Trắc thì câu sau phải viết là: ..Trắc Sách tẩu nhập Kim Khê, vì không lẽ tên riêng cho vợ (Trắc) rồi lại viết họ Thi của chồng thì hoàn toàn không ổn. Do đó, chồng của Trưng Trắc là Thi mới đúng chứ không phải là Thi Sách như sách sử vẫn viết từ trước đến giờ.

2. Hậu Hán thư chép: “Năm đầu hiệu Kiến Vũ, Nhâm Diên được triệu làm Thái thú Cửu Chân. Tục Cửu Chân không biết cày cấy, thường đong thóc ở Giao Chỉ và thường bị túng thiếu. Diên bèn sai đúc các đồ làm ruộng, dạy cho khai khẩn. Mỗi năm ruộng mở rộng thêm, trăm họ được no đủ. Dân Lạc Việt lại không có lễ phép cưới hỏi, không có giá thú, dâm háo, không rước đón mà vẫn đến với nhau. Không biết tình cha con, đạo vợ chồng. Diên bèn gửi thư đến các thuộc huyện, khiến trai từ 20 đến 50, gái từ 15 đến 40 đều lấy tuổi mình mà lấy nhau. Kẻ nghèo không có lễ rước thì ra lệnh cho Trưởng Lại trở xuống, mỗi người bớt bổng lộc để giúp đỡ họ. Lấy nhau cùng một lúc là hơn 2 ngàn người. Năm ấy mưa thuận gió hòa, lúa đậu được mùa. Họ sinh con mới biết dòng giống họ hàng, đều nói “Khiến ta có con này đều do Nhâm quân nên phần nhiều đặt tên con là Nhâm. Do thế, mọi rợ ngoài biên Dạ Lang mộ nghĩa giữ ải. Diên bèn ngưng bỏ do thám đóng quân…”.

     Đọc lại những gì mà Hậu Hán thư chép chúng ta thấy rõ hơn về cái gọi là Hán sử là chính sử (sic) mà các sử gia từ trước tới nay cứ sao chép một cách vô thức. Trước hết, theo Hậu Hán Thư thì Nhâm Diên mới được cử làm Thái thú Cửu Chân năm 29, nếu Nhâm Diên có nhiều công trạng như vậy thì tại sao đến năm 32 triều đình lại bãi chức Thái Thú của y. Những gì Hậu Hán Thư viết bôi bác xuyên tạc về dân Lạc Việt là man di mọi rợ chính là để biện minh cho chủ trương khai hoá của “thiên triều Đại Hán” văn minh tiến bộ trong khi chính Hán Hiến Đế (190-220) đã tuyên dương Giao Chỉ như sau: “Giao Chỉ là đất văn hiến, núi sông un đúc, trân bảo rất nhiều, văn vật khả quan, nhân tài kiệt xuất”. Trước đây, chúng ta cho là Nhâm Diên làm Thái thú Cửu Chân là phần đất Thanh nghệ VN nhưng chính Hậu Hán Thư đã xác nhận sự thật lịch sử là Cửu Chân lúc đó còn nằm ở phần đất Dạ Lang cao nguyên Quí Châu Ba Thục. Khảo cổ học đã tìm được những lưỡi cày đồng ở phần đất Thanh Hóa Nghệ An thuộc quận Cửu Chân sau này, di chỉ khảo cổ trên chứng tỏ người Cửu Chân đã biết cày cấy từ lâu chứ không phải nhờ Nhâm Diên mới biết cày bừa. 

3. Đại Nam Quốc sử Diễn ca của Phạm đình Toái và Lê Ngô Cát xác định Mê Linh ở Trường Sa, Hồ Nam nên mới viết là Lĩnh Nam là từ rặng Ngũ Lĩnh trở về Namphía Nam sông Dương Tử tức là vùng Hoa Nam. Như vậy cuộc kháng chiến diễn ra trong cả nước Văn Lang xưa của Việt tộc. Quê hương của Bà Trưng ở Hồ Nam nguyên là phần đất của nước Văn Lang xưa. Mười tám chi Hùng Vương truyền thừa đến An Dương Vương lập nước Âu Lạc rồi tới Triệu Đà lập nước Nam Việt. Sau khi Hán Vũ Đế thôn tính Nam Việt năm 111 TDL, mặc dù đã chia quận huyện trên giấy tờ nhưng đến thời hai Bà Trưng phần đất này, Hán tộc vẫn chưa kiểm soát được. Đặc biệt là thời đại Hùng Vương đã được chính sử gia chính thống của Hán tộc là Tư Mã Thiên ghi rõ trong bộ Sử Ký. Sự thật lịch sử này đã đượcWilliam Watson trong tác phẩm "Cultural Frontiers in Ancient East Asia" viết về những đồ vật đào lên tại Liu-ch'êng-ch'iao Trường Sa thuộc tỉnh Hồ Nam trong đó có một cái qua (cây dáo)” còn nguyên vẹn có khắc tên một vị vua tên là Nhược Ngao.  Sử Ký Tư Mã Thiên và Xuân Thu Tả Truyện viết rõ là vị vua có hiệu là Nhược Ngao là vị vua Hùng thứ 14 tên thật là Hùng Nghi hiệu Nhược Ngao cai trị vào năm 789 trước Tây Lịch. Điều này chứng tỏ thời đại Hùng Vương là có thật trong lịch sử và sự kiện lịch sử Hai Bà Trưng chống quân Hán xâm lược để khôi phục cơ đồ họ Hùng là một sự thật lịch sử.

4. Tại vùng Hồ Động Đình và thủ phủ Trường Sa của tỉnh Hồ Nam, cho đến ngày nay người dân địa phương vẫn còn nhắc nhở trận đánh lẫy lừng của Nữ tướng Phật Nguyệt và đền thờ Ngài. Ngay cửa Thẩm Giang chảy vào Hồ Động Đình, còn miếu thờ Nữ tướng Trần Thiếu Lan, và cả ngàn năm qua, cứ mỗi lần sứ thần nước ta đi ngang qua là đều vào tế lễ Ngài. Hiện nay cũng còn có ngôi mộ tên Ngài. Ngoài ra còn có nhiều di tích của các trận đánh lớn, như trận chiếm giữ thủ phủ Trường Sa của Hồ Nam; trận đánh kinh hồn của Nữ tướng Phật Nguyệt đã chiến thắng Mã Viện, Lưu Long, Đoàn Chí ở Hồ Động Đình; trận thủy chiến lẫy lừng của Nữ tướng Trần Quốc ở Uất Lâm; trận đánh thần kỳ của Vĩnh Hoa Công Chúa, dẹp tan Đại tướng giặc Ngô Hán ở Độ Khẩu, Vân Nam, Khúc Giang, Hải Nam… Tất cả đều chứng tỏ binh lực của Đức Trưng Nữ Vương đã tung hoành khắp vùng Lĩnh Nam, và đã có lúc Đức Trưng Nữ Vương xưng danh Hoàng Đế toàn thể Lĩnh Nam.

5. Hiện ở ngã ba sông Ô giang và Trường giang có bến Bồ Lăng, ở đó có miếu thờ 3 vị thần họ Đào. Ngay trước miếu có đôi câu đối ca tụng công lao của 3 vị tướng họ Đào đã khẳng khái theo phò vua Bà, dù không đánh đuổi được quân thù nhưng thời của “Người” không lâu nên đau lòng phải tự tận, khí tiết thanh cao vút chín tầng mây: “Khẳng khái phò Trưng thời bất lợi, Đoạn trường trục Định tiết can vân !”. Bên trong miếu thờ có đôi câu đối: “Giang thượng tam anh phù nữ chúa, Bồ Lăng Bách tộc khấp trung thần ..!”Sông Trường giang, tam anh phò nữ chúa Bến Bồ Lăng trăm họ khóc trung thần ..!

6. Hải Nam: Diện tích 33.940 km2, dân số 7.870.000 người tromh đó có thổ dân sắc tộc Lý (1 triệu người), Miêu 50 ngàn ngườiKhu Tự trị ở miền Trung và miền Nam của đảo gồm 5 quận dành cho người Lý, 2 quận chung cho người Lý và Miêu, 4 thị trấn của người họ Lý, 1 Thị trấn chung cho người Lý và Miêu. Vũ hữu San Sđd tr 70. Đại Việt Sử lược đã bị Tiền Hy Tộ sửa đổi chép: “Đời Linh Đế nhà Đông Hán 184, người trong châu họp binh đánh Thứ sử. Vua Linh Đế dùng Giả Tôn làm thứ sử. Giả Tôn đến vỗ về hoà hợp được lòng người, cõi Giao Châu trở về yên ổn. Trăm họ ca ngợi rằng: Cha Giả đến muộn màng, khiến ta trước đánh càn. Thanh bình nay đã thấy, nào dám phản cho đang !?” Trong lịch sử chẳng có tên thái thú nào mà chẳng tàn bạo tham lam bóc lột dân ta và dĩ nhiên, chẳng bao giờ dân bị trị lại đi ca tụng một tên Thái thú cai trị là “cha”!!! Đây chỉ là sự bịa đặt của những tên Thái thú để tự tâng bốc công trạng của họ với triều đình cũng như các sử gia chính thống Hán tộc thêm thắt tô điểm cho “Thiên triều” mà thôi. Lời tâu của Giả Quyên Chi là luận điệu của các tên Thứ Sử, Thái Thú của Hán tộc xâm lược tự nhận là văn minh nên miệt thị dân ta “người dân như cầm thú, đời sống xã hội không biết lớn nhỏ … không có lễ phép cưới hỏi, nền kinh tế không biết cày bừa, lấy săn bắn làm nghề sinh sống”. Mặt khác, nó biểu lộ một thái độ hằn học trước sự chống cự ngoan cường của một dân tộc khát khao tự do đối với Đại Hán bành trướng.

7. Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư, Ngoại Kỷ, q. III, bản dịch Nhượng Tống (Hà Nội: Tân Việt, 1944 chép là dân ta đi ngang ném đá vào vì sợ cột đồng gãy chỉ đúng phần nào vì sợ lời nguyền “Giao Chỉ diệt!” nhưng mặt khác đó chính là biểu lộ lòng yêu nước muốn ném đá vào để lấp đi cái chứng tích của Mã Viện nên ngày nay không còn dấu vết của cột đồng nữa.

8. Man Thư là sách sử của người Man. Trước đây chúng ta cho rằng Hán tộc gọi tộc Việt là Man, man di mọi rợ nhưng công trình nghiên cứu của nhà ngôn ngữ Nguyễn Hy Vọng trích dẫn sách La Civilization de los Origenenes Los hombres de la historia. BuenosAires, Abril de 1977/ Centro editor de Am érica Latina, SA/ Junin 981-Bunos Aires cho chúng ta biết rằng hai chữ Vạn An là phiên âm của Mạn An (người Man). Điều này cho thấy chữ Man là danh từ riêng nên không thể hiểu theo chữ Tàu là man di mọi rợ được.

9. Henri Maspéro: tập XVIII, số 3 năm 1918 của tập san Bulletin de l'EFEO (Trường Viễn Đông Bác Cổ),Cuối đời Mã Viện còn ảnh hưởng do “con ngựa thép” mà họ Mã tịch thu trống đồng Lạc Việt để đúc dâng vua Hán. Sử sách Trung Quốc chép rằng: “ Trên đường hành quân trời nắng nóng nên Mã Viện chi đi chậm rãi để dưỡng sức, lại bị 2 Phò mã là Lương Tùng và Đậu Cố và phó tướng Mã Vũ trình lên vua Hán là cố ý hành quân chậm chạp và khi đi đánh Giao Chỉ về đem theo vàng bạc nhưng giấu vua chỉ dâng vua một con ngựa thép mà thôi nên bị  Hán Quang Vũ cho thu hồi ấn tín và không cho chôn cất...Vợ Viện lấy rơm buộc 2 con trai và 3 gái đến xin vua gia ân cho được chôn cất. Mãi đến lần thứ 6, vua mới đồng ý để nghe trình bày nỗi oan. Vua cho người đến khám xét nhà chỉ thấy xe đầy ý dĩ (bo bo) để Mã Viện chữa phong thấp mà thôi. Hán Quang Vũ biết Mã Viện bị oan nhưng vẫn không trả lại ấn tín và cũng không cho ghi vào bảng phong thần 28 anh hùng hảo Hán…!. Cuộc đời Mã Viện xét cho cùng thật là thấm thía làm sao ..!?

10. Hán tộc du mục lấy làm hãnh diện về câu nói này nên mới cổ vũ cho cái chết ngoài chiến trường của Nam tử Hán là “Da ngựa bọc thây”. Thanh niên Việt sẵn sàng hy sinh để bảo vệ giang sơn gấm vóc nên xem cái chết nhẹ như lông Hồng là con chim Hồng Hạc. Dân gian thường phân biệt hình ảnh của con ngựa chiến của tộc người du mục phương Bắc và vật biểu Chim của phương Nam để nói lên sự khác biệt giữa cư dân nông nghiệp và dân du mục Hán: “Việt điểu sào Nam chi, Hồ mã tê Bắc phong” nghĩa là con chim Việt thì đậu cành Nam còn con ngựa Hồ thường hí đón gió Bắc 11. Trong cáo buộc thứ hai, Mã Viện bị gán cho cái tội đã biển thủ ngọc trai và sừng tê giác trong các chiến dịch quân sự. Đây là sự thực khó tránh được của một đội quân xâm lược, dù rằng trong đoàn xe tải trở về, Mã Viện có chở một số lượng lớn hạt ý dĩ về Lạc Dương. Hạt ý dĩ là món ăn ưa thích của Mã Viện vì hạt ý dĩ có khả năng chống lại chướng khí, bệnh dịch truyền nhiễm hoành hành.  Hạt ý dĩ là một loại cây thân thảo, có quả với nhân màu trắng, được trồng trọt tại miền nam Trung Quốc và miền Bắc VN.

11. Trong cáo buộc thứ hai, Mã Viện bị gán cho cái tội đã biển thủ ngọc trai và sừng tê giác trong các chiến dịch quân sự. Đây là sự thực khó tránh được của một đội quân xâm lược, dù rằng trong đoàn xe tải trở về, Mã Viện có chở một số lượng lớn hạt ý dĩ về Lạc Dương. Hạt ý dĩ là món ăn ưa thích của Mã Viện vì hạt ý dĩ có khả năng chống lại chướng khí, bệnh dịch truyền nhiễm hoành hành.  Hạt ý dĩ là một loại cây thân thảo, có quả với nhân màu trắng, được trồng trọt tại miền nam Trung Quốc và miền Bắc VN.

12. Theo tài liệu nghiên cứu mới nhất của bác sỹ Trần Ðại Sỹ, Giám đốc Trung Quốc sự vụ, viện Pháp Á “Thử tìm lại biên giới cổ của Việt Nam bằng cổ sử, bằng triết học, bằng di tích và hệ thống DNA”(1) (vietnamsante.com). Tại Khúc Giang (Quảng Đông) hiện nay còn đền thờ Nữ tướng của Đức Trưng Nữ Vương, là Đàm Ngọc Nga, tước Nguyệt Điện Công Chúa. Tại đây còn nhiều di tích trong trận chiến long trời lở đất của Bà với quân Mã Viện. Ngoài ra, còn có đền thờ Nữ tướng Trần Thị Phương Châu, tước Nam Hải Công Chúa. Bà tuẫn quốc tại đây vào đầu cuộc khởi nghĩa năm 39 dl. Sử Việt có ghi vào năm 1288 dl, Vua Trần Nhân Tôn đã sai Đại thần Đoàn Nhữ Hải qua Khúc Giang trùng tu đền thờ Ngài. Tại Quảng Đông và Quảng Tây có nhiều đền thờ Nữ tướng Nguyễn Thánh Thiên, tước Nam Hải Công Chúa. Và hy sinh tại vùng này vào năm 42 dl. Dọc miền duyên hải Quảng Đông, Phúc Kiến, và đảo Hải Nam có nhiều đền thờ Nữ tướng Trần Quốc, tước Gia Hưng Công Chúa. Dân trong vùng này đã tôn Bà là Giao Long Tiên Nữ giáng trần vì Bà rất hiển linh.






No comments:

Post a Comment