Sunday, March 19, 2017

https://vntv.online

Click vào oto https://vntv.online
Thầy Thích Thiện Minh và chủ trương biểu tình toàn diện
Posted by adminbasam on 18/03/2017
Trần Phong Vũ
18-3-2017
Description: https://anhbasam.files.wordpress.com/2017/03/h1354.jpg?w=322&h=278
Chân dung Thượng Tọa Thích Thiện Minh. Nguồn: internet
Một người bạn vừa gửi cho nghe nội dung Lời phát biểu của Thượng Tọa Thích Thiện Minh trong cuộc biểu tình của đồng hương định cư tại Cộng Hòa Liên Bang Đức.
Mở đầu, vị Tăng sĩ từng bị chế độ cộng sản Hà Nội bỏ tù trong suốt 26 năm nói:
“Từ Việt Nam, tôi Thượng Tọa Thích Thiện Minh được tin Ban Chấp Hành Liên Hội người Việt tị nạn tại Cộng Hòa Liên Bang Đức sẽ tổ chức biểu tình lúc 10 giờ đến 13 giờ ngày 5-3-2017 nhằm hưởng ứng lời kêu gọi Tổng Biểu Tình bất bạo động của Linh Mục Nguyễn Văn Lý, tôi vô cùng phấn khích và xúc cảm khi được mời phát biểu đôi lời qua đường dây viễn liên.”
Theo Thầy Thích Thiện Minh thì tổ quốc Việt Nam là của chung mọi người Việt Nam, không riêng một mình ai. Vì thế khi đất nước lâm nguy, đe dọa tới sự sống còn của dân tộc khiến hàng triệu đồng bào lâm cảnh lầm than thống khổ thì tất cả mọi người, bất kể giai cấp, thành phần Sĩ, Nông, Công, Thương, Binh –kể cả Tu sĩ, Tăng sĩ- đều có trách nhiệm thiêng liêng phải đứng lên sát cánh cùng nhau tranh đấu bào vệ quê hương.
Đề cập hệ quả của hành vi bán nước “cõng rắn cắn gà nhà” của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, Thượng Tọa Thích Thiện Minh nói:
“Bao nhiêu năm qua, dưới sự cầm quyền của đảng cộng sản Việt Nam, đất nước chúng ta đã đã bị đẩy dần đến cho diệt vọng. Họa Hán tộc phương Bắc tràn ngập khắp nơi, từ vùng trời vùng biển xa xăm đến đất liền, từ tinh thần đến vật chất, từ văn hóa đến tín ngưỡng đã bị tha hóa. Trong khi môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng. Sự sống của người dân ngày nay đang bị đe dọa chết dần chết mòn vì từ thực phẩm đến thuốc men đều nhiễm độc… dẫn tới nguy cơ diệt chủng! Bọn mãi quốc cầu vinh cúi mình cam tâm làm nô lệ cho ngoại bang.”
Từ những nhận định ấy, Thượng Tọa Thích Thiện Minh mạnh mẽ lên tiếng khích lệ và tán dương cuộc biểu tình của đồng bào Việt Nam tị nạn tại Cộng Hòa Liên Bang Đức do Liên Hội Người Việt nơi đây tổ chức để đáp lại sáng kiến của: “Linh mục Nguyễn Văn Lý sau khi ra tù đã dõng dạc đứng lên cất tiếng kêu gọi Tổng Biểu Tình toàn quốc, liên kết trong ngoài để biểu dương yêu cách và sức mạnh của toàn dân”.
Đôi nét về cựu TNLT Thích Thiện Minh
Thượng tọa Thích Thiện Minh, thế danh Huỳnh Văn Ba, sinh ngày 29/8/1955 tại xã Vĩnh Lợi, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu trong một gia đình có 7 anh chị em. Sau năm 75, vì không chấp chận chế độ cộng sản do miền Bắc áp đặt trên nhân dân miền Nam, ngài quyết liệt chống lại. Năm 1976, ngôi chùa Vĩnh Bình do Thượng tọa trụ trì ở Bạc Liêu bị nhà cầm quyền cộng sản chiếm dụng làm nhà kho, sau đó ủi sập chùa để xây chợ. Thượng Tọa bị chế độ kết hai án chung thân vào những năm 1979 -1986 vì lý do tham gia Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất vận động cho tự do tôn giáo đòi hỏi phục hồi quyền sinh hoạt pháp lý cho Giáo hội.
Thượng Tọa bị bắt vào năm 1979. Năm 2005, nhờ phản ứng của đồng bào trong ngoài nước và sự can thiệp của các tổ chức nhân quyền quốc tế, Hà Nội phải trả tự do cho ngài sau 26 năm bị tù đày gian khổ. Sau khi ra tù. Thượng Tọa quyết định trụ lại quốc nội. Cùng với Linh mục Phan Văn Lợi ngài vận động thành lập Hội cựu Tù Nhân Chính Trị và Tôn Giáo để tiếp tục lên tiếng cho quyền tự do, dân chủ của người dân, nhất là quyền tự do tôn giáo, tự do ngôn luận. Ngày 09-01 năm 2016 Thượng Tọa được tổ chức Trần Văn Bá ở Paris, Pháp quốc trao giải thưởng Trần Văn Bá. Ngoài ra Thượng Tọa cũng được Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam ở Mỹ trao giải nhân quyền cùng với Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải và bán nguyệt san Tự do Ngôn Luận năm 2008. Ngài đã viết cuốn hồi ký mang tiêu đề “Hai Mươi Sán Năm Lưu Đày” ấn hành ở hải ngoại. Trong bài viết giới thiệu cuốn hồi ký này với quý độc giả trong các cộng đồng người Việt tị nạn, ông Việt Hải đã hết lời ca ngợi tinh thần và ý chí tác giả. Ông viết:
“Cuốn sách ‘Hai Mươi Sáu Năm Lưu Đày’ là một bản cáo trạng nói đến tội ác của chế độ CSVN trước lương tâm nhân loại. Người CS áp dụng chủ thuyết Tam Vô, mà trong đó, Vô Tôn Giáo, yếu tố thứ ba đã ảnh hưởng trực tiếp đến tác giả… Thượng tọa Thích Thiện Minh. Tác phẩm… trình bày những án tù cực hình, dã man mà người tu sĩ bất khuất chịu đựng. Ông mất ngôi chùa nơi thờ phượng, hành đạo, ông mất quê hương trong 26 năm lưu đày xa xứ, ông mất quyền làm người với nhân vị một nhà tu hành. Xin hãy lắng nghe tiếng lòng của ngài Thiện Minh để thấy rằng đức tính bi trí dũng của người con Phật vẫn sáng ngời trước những đàn áp của bạo lực.
Description: https://anhbasam.files.wordpress.com/2017/03/h22.png?w=553&h=811Bìa mặt cuốn hồi ký. Nguồn: bài đọc sách cũa Việt Hải
… Tôi như bị thôi miên khi nhìn vào cái đề tựa. Hai mươi sáu năm là một khoảng thời gian quá dài, thời gian mà vị tu sĩ chịu đựng bao nhiêu nỗi nhục nhằn bị tra tấn, những cực hình đè nặng lên tinh thần và thể xác. Tôi đọc 12 chương sách hay xuyên suốt 270 trang giấy, mà mỗi chương chuyên chở tiếng lòng bất khuất của vị tù nhân lương tâm đáng kính này”
TT muốn nói gì khi lên tiếng với đồng bào tị nạn tại Đức?
Khi ngỏ lời với tập thể người Việt tị nạn cộng sản tại Đức quốc trong cuộc biểu tình bày tỏ tình liên đới với các cuộc biểu tình toàn diện khởi đầu từ Chúa Nhật 05-03 ở trong nước, người tù lương tâm Thích Thiện Minh nhắm vào ba điểm.
Trước hết, ngài công khai bày tỏ thái độ tán đồng quan điểm, lập trường của LM Nguyễn Văn Lý khi lên tiếng kêu gọi đồng bào trong ngoài nước tổ chức những cuộc biểu tình ôn hòa, tuyệt đối bất bạo động liên tục toàn dân, toàn diện nhằm tố cáo mưu toan xăm lược Việt Nam của kẻ thù phương Bắc với sự tiếp tay của CSVN. (Những cuộc biểu tình tiếp theo vào các Chúa Nhật 12 và 19-3 của đồng bào ba miền Bắc Trung Nam còn nhắm vào mục tiêu vạch trần tội ác hủy hoại môi trưởng biển của công ty gang thép Formosa, lớn tiếng dòi hòi nhà cầm quyền CSVN phải trục xuất vĩnh viễn Formosa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.)
Điểm thứ hai, với kinh nghiệm ngót ba thập niên bị giam cầm đày đọa trong nhà tù cộng sản, Thượng Tọa đã nhìn thấy sự tàn ác của CSVN cùng với bộ mặt bán nước của Hà Nội. Vì thế ngoài những chia sẻ về sự tàn độc của bọn đầu sỏ Ba Đình, ngài còn nhắc nhở đồng bào tị nạn ở Cộng Hòa Liên bang Đức –và cũng cho tất cả những nạn nhân cộng sản tại Hoa kỳ và tất cả các quốc gia trên thế giới- về những tội ác diệt chủng mà Trung Cộng đang nhắm vào 94 triệu đồng bào ta. Vì thế, ngài nói:
“Họa Hán tộc phương Bắc tràn ngập khắp nơi, từ vùng trời vùng biển xa xăm đến đất liền, từ tinh thần đến vật chất, từ văn hóa đến tín ngưỡng đã bị tha hóa. Trong khi môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng. Sự sống của người dân ngày nay đang bị đe dọa chết dần chết mòn vì từ thực phẩm đến thuốc men đều nhiễm độc… dẫn tới nguy cơ diệt chủng!”
Cuối cùng, những lời phát biểu đanh thép của Thượng Tọa Thích Thiện minh trước cộng đồng người Việt tị nạn ở Đức quốc còn mang giá trị một thông điệp khẩn gửi tới từng đồng hương đồng đạo bao gổm hàng chục triệu Phật tử trong và ngoài nước trước nguy cơ cận kề: đất nước có thể trở thành một quận lỵ của Tàu cộng!
Những nỗi trăn trở của bà con Phật tử
Sau ngày thảm họa cá chết xảy ra, cá nhân tôi nhận được khá nhiều bài viết của những Phật tử được công bố trên các trang mạng Dân Làm Báo, Anh Ba Sàm v.v…tỏ ý than phiền vì sự thiếu vắng tiếng nói của các nhà lãnh đạo trong GHPG. Trước hết ngày 11-8 năm rồi, tôi đọc được bài viết với tựa đề “Không thấy Phật Giáo ở đâu trong lòng dân tộc?” trên mạng Anh Ba Sàm của tác giả Trương Nhân Tuấn mà theo anh để tránh ngộ nhận đã cho biết anh xuất thân trong một gia đình nhiều đời theo Phật, dòng họ không những siêng đi chùa mà còn bỏ công của góp phần xây dựng chùa chiền.
Tác giả post kèm bài viết bìa một DVD kịch bản mang tên “Phật Giáo Trong Lòng Dân Tộc” phía trên ghi tên nghệ sĩ Kim Cương và HT Thích Thanh Từ. Trong bài tác giả họ Trương tỏ dấu buồn phiền trước nạn nước và tình trạng tha hóa trong đạo mà không thấy giới lãnh đạo Phật giáo lên tiếng. Một đoạn trong bài, ông viết:
“Ông Hồ không biết khi nào được phong thành “bồ tát”, tượng được đưa vào chùa, ngự chỉ ở dưới Phật. Đây là gì nếu không phải là một sự phỉ báng vào giáo lý nhà Phật, một nỗi nhục lớn lao của những người Phật tử VN?”
Từ nhận định không vui ấy, ông nêu lên những câu hỏi tiếp:
“Phật tử VN có ai nói điều này chưa? Trí thức Phật giáo có ai nói chưa?
Báo chí trong nước, không đăng tin về chùa chiền, tu sĩ thì thôi, mà hễ đăng thì toàn nói những chuyện bê tha, thế tục…[1] của tu sĩ. Nhà chùa khi lên báo thì tình hình không khác……
Ngoài ra là bài “Phật giáo Việt nam đang ở đâu?” của tác giả Nguyên Thạch đăng trên mạng Dân Làm Báo ngày 11-3-2017 cũng với những lời phàn nàn không kém gay gắt. Kèm theo bài viết là tấm hình đông đảo Tăng Ni, tín đồ Phật giáo xếp hàng trước ảnh Hồ Chí Minh nhân lễ Phật Đản và cũng là dịp kỷ niệm sinh nhật thứ 125 của họ Hồ (xin coi chú thích của tác giả bên dưới tấm hình.)
Description: https://anhbasam.files.wordpress.com/2017/03/h3.png?w=633&h=423Họ đã thay thế hình Đức Phật bằng hình Hồ Chí Minh (cũng chỉ ngón tay lên trời như Phật).
Trong khi ấy người viết cũng được bà Đặng Mỹ Dung tác giả “Ngàn Lệ Rơi –Thousand Tears Falling” chia sẻ cho đọc Tâm Thư mang tiêu đề “Việt Nam SOS! Đất nước và Dân tộc Việt Nam đang kêu cứu!” của một Phật tử ký tên Rose[2]. Tâm thư gửi “Quý Hòa thượng, quý Thượng tọa, quý Đại đức Tăng, Ni cùng toàn thể đồng bào Phật tử trong nước” không ngoài mục tiêu bày tỏ tâm trạng buồn phiền, phẫn hận vì vắng bóng, vắng tiếng nói của chư Tăng, Tín hữu Phật giáo trước sự mất còn của quê hương, dân tộc.
TT Thích Thiện Minh, niềm hy vọng của Phật giáo đồ
Trước những lời ta thán trên đây, chúng tôi trộm nghĩ tấm gương hy sinh, quả cảm và tinh thần yêu nước, yêu đạo của Thượng Tọa Thích Thiện Minh chắc chắn sẽ là niềm hy vọng cho Phật giáo đồ trong và ngoài nước.
Với cái tâm trong sáng và một tinh thần yêu thương đất nước, yêu thương đồng bào, luôn hòa đồng với các tôn giáo bạn, ở trong tù cũng như ngoài đời sống, ngài đã nhận được cảm tình của rất nhiều chức sắc tôn giáo trong số có LM Phan Văn Lợi[3], Chủ tịch Hội Ái hữu Tù nhân Chính trị, Tôn giáo Việt Nam. Và điều này cũng là một trong những yếu tố làm tăng thêm tình đoàn kết và niềm hy vọng cho tất cả mọi tín đồ thuộc mọi tôn giáo trong cuộc đấu tranh chống lại mưu toan cướp nước của bọn Tàu cộng với sự đồng lõa của tập đoàn CSVN hiện nay.
Nam California, Hoa Kỳ ngày 17-3-2017
____
[1] Vì e ngại bị hiểu lầm, người viết phải tự ý loại bỏ vài từ quá nặng trong trích đoạn này.
[2] Vài ngày sau, đáp lại yêu cầu bà Mỹ Dung email cho chúng tôi lá thư ngắn của tác giả bài viết bằng lòng ghi rõ tên thật của bà là Nguyệt, pháp danh Diệu An, 76 tuổi ở Atlanta, bang Georgea. – Hiện tôi còn lưu trữ những thư trao đổi này.
[3] Trong hồi ký “Hai Mươi Sáu Năm Lưu Đày” Thượng Tọa đã nhắc nhiều tới những Linh Mục Công giáo tù chung với ngài với một thái độ vô cùng trân trọng. Ngoài ra, một đoạn trong bài viết về tác giả cuốn hồi ký, LM Phan Văn Lợi đã ghi lại như sau:

“Trong bất cứ tôn giáo nào, kẻ tu hành không hẳn là người thoát ly sự đời, cắt đứt mọi vương vấn rồi tìm đến một tu viện, để gọt dũa chính mình cho hoàn hảo bằng cách luyện đủ nhân đức trong cảnh an tĩnh, nhưng đúng hơn là người có tinh thần từ bỏ mọi sự để quyết chí noi gương và phụng thờ Đấng Tuyệt đối Tối cao bằng cách xả thân cho tha nhân, hy sinh cho đồng loại, dấn mình vào đau khổ để cứu vớt kẻ khổ đau, chấp nhận là nạn nhân của độc ác để giải thoát kẻ ác độc, nhất là khi nơi mình sinh sống đang chịu sự thống trị của bạo lực, độc tài. Tôi thiết nghĩ Thượng toạ Thích Thiện Minh là một mẫu người tu hành như thế!… Những con Phật, con Chúa rốt cùng cũng gặp nhau nơi tấm lòng nhân ái bao dung, bởi lẽ:
Sự đời sắc sắc không không!
Trăm năm còn lại tấm lòng từ bi” !!!


Friday, February 10, 2017

Tập Hợp Quốc Dân Việt



Xin mời xem http://www.vntv.online/?p=2091
Bôi đậm rồi bấm vào ha2g chữ Go to http://www.vntv.online/?p=2091

Wednesday, February 8, 2017

Bà Minh Hằng được thả ngày 11/2, từ chối đi Mỹ

08,02,2017

Tòa án tỉnh Đồng Tháp tuyên án bà Hằng 3 năm tù giam với tội danh ‘gây rối trật tự công cộng’ theo điều 245 Bộ Luật hình sự vào tháng 8 năm 2014.
Tòa án tỉnh Đồng Tháp tuyên án bà Hằng 3 năm tù giam với tội danh ‘gây rối trật tự công cộng’ theo điều 245 Bộ Luật hình sự vào tháng 8 năm 2014.
Một nhà hoạt động cho biết bà Bùi Thị Minh Hằng sẽ được thả tự do vào ngày 11/2, sau 3 năm thụ án vì "gây rối trật tự công cộng". Bà đã từ chối đề nghị đi định cư tại Hoa Kỳ.
Từ thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Bắc Truyển, người vận động cho nhân quyền và tôn giáo Việt Nam cho VOA biết, dù được Bộ Công an Việt Nam khuyên nên đi Mỹ nhưng bà Bùi Thị Minh Hằng đã nhất mực từ chối:
“Chị Bùi Thị Minh Hằng là nhà tranh đấu cho quyền con người ở tại Việt Nam. Chính vì đấu tranh cho nhân quyền nên chị bị giam cầm, tù tội trong 3 năm vừa qua. Vừa rồi chị có nói với gia đình rằng là Bộ Công An có vào khuyên chị là nên đi định cư ở Hoa Kỳ thì họ sẽ thả chị sớm, nhưng chị Hằng đã từ chối. Chị Hằng nói là chị sẽ ở lại cho đến ngày cuối cùng của hạn tù, và sẽ tiếp tục con đường đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam.”
Theo ông Nguyễn Bắc Truyển, gia đình và bạn bè đã thu xếp để đi đón bà Hằng về từ trại giam Gia Trung vào ngày 11/2. Tuy nhiên ông Truyển không biết liệu bà Hằng có được thả từ trại giam hay không:
“Chị Hằng có nói với tôi qua điện thoại là chị không biết về bằng cách nào, nên chúng tôi sắp xếp cho tất cả các tình huống. Trại giam có hứa với chị là họ thu xếp thả chị theo một cách bình thường nhất. Hiện nay có nhiều anh em trong số 21 người bị đánh đập ở Lấp Vò, Đồng Tháp vào năm 2014 đang bị công an để ý, ngăn cản không cho họ lên Sài gòn để đi đón chị Hằng.”
Các trang mạng xã hội cũng cho biết là một nhà hoạt động bị cầm tù khác, là Đoàn Huy Chương cũng sắp mãn hạn tù.
Từ Trà Vinh, bà Chiêm Thị Tường Mạnh, vợ của ông Đoàn Huy Chương cho VOA biết chồng của bà sẽ được ra tù vào 7 giờ sáng ngày 13/2:
“Hôm 29 Tết em có đi thăm ảnh. Ảnh kêu tới ngày ảnh ra (13/2) thì lên đón ảnh từ trai giam K2 Xuân Lộc, Đồng Nai. 7 giờ sáng là ảnh ra rồi.”
Bà nói bà rất trông mong ngày chồng được phóng thích, về lại với gia đình:
“Em rất trông đến ngày ảnh ra. Em mừng lắm. Em trông ảnh ra để ảnh mần phụ nuôi hai đứa nhỏ, một mình em lo khổ lắm. Nhờ có ông bà ngoại đùm bọc. Thằng con trai của em học lớp 9, con gái em học lớp 7. Ở quê em làm mức lương thấp lắm, không đủ cho hai đứa con em đi học.”
Những tin tức quốc tế xoay quanh các vụ bắt bớ các nhà hoạt động, đàn áp giới bất đồng ở Việt Nam thường xuyên bị chính quyền chỉ trích là đưa thông tin sai lệch và “thiếu khách quan và không phản ánh đúng tình hình thực tế ở Việt Nam”.
Quá trình hoạt động
Vào năm 2008, Đoàn Huy Chương, sinh năm 1985, cùng Đỗ Thị Minh Hạnh và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng thành lập phong trào Lao động Việt, để hỗ trợ cho các công nhân tranh đấu cho quyền của người lao động tại Việt Nam.
Vào tháng 10, năm 2010, ông Chương, bà Hạnh và ông Hùng bị xét xử về tội danh ‘chống lại chính quyền nhân dân' theo Điều 89 Bộ Luật Hình sự Việt Nam. Cả 3 người được cho là đã phát tờ rơi và tham gia tổ chức cuộc đình công đòi tăng lương tại công ty giày da Mỹ Phong ở Trà Vinh. Ông Chương và bà Hạnh cùng bị tuyên án 7 năm tù giam, nhưng bà Hạnh được trả tự do vào tháng 4/2014. Hiện nay ông Hùng vẫn đang chịu án 9 năm tù.
Trước đó, ông Chương bị kết tội là thành lập “Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông Việt Nam” năm 2006, và rồi bị bắt tháng 11, 2006 và bị xử 18 tháng tù. Ông được thả năm 2008.
Bà Bùi Thị Minh Hằng là nhà hoạt động nhân quyền được nhiều người biết đến từ năm 2011, khi bà tham gia các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lấn Hoàng Sa - Trường Sa. Kể từ đó, bà trở thành mục tiêu thường xuyên bị hành hung, bắt bớ và giam cầm.
Vào tháng 8 năm 2014, tòa án tỉnh Đồng Tháp tuyên án bà Hằng 3 năm tù giam với tội danh ‘gây rối trật tự công cộng’ theo điều 245 Bộ Luật hình sự. Bà Hằng bị đưa ra xét xử cùng với hai người khác là ông Nguyễn Văn Minh và bà Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, cả hai bị tuyên án theo thứ tự là 2,5 năm tù và 2 năm tù. Ông Minh và bà Quỳnh đã mãn án tù. Cả 3 bị bắt vào ngày 11/2/2014 vì bị quy tội “gây cản trở giao thông nghiêm trọng.”
Bà Bùi Thị Minh Hằng trước và sau 5 tháng tù đầu tiên.
Bà Bùi Thị Minh Hằng trước và sau 5 tháng tù đầu tiên.

Năm 2014, trong một chuyến đi từ Thành phố Hồ Chí Minh về tỉnh Đồng Tháp để thăm các nhà hoạt động khác bị công an sách nhiễu và câu lưu, Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và Nguyễn Văn Minh cùng đi với một nhóm 21 nhà hoạt động Phật giáo Hòa Hảo, đã bị công an chặn xe với lý do là “vi phạm giao thông”, rồi bị một nhóm côn đồ mặc thường phục hành hung. Sau đó công an bắt cả nhóm, nhưng chỉ truy tố 3 người vừa nêu.
Ngay sau phiên xét xử bà Hằng, bà Quỳnh và ông Minh, Đại Sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã lên tiếng bày tỏ “quan ngại sâu sắc” về vụ án này, nói rằng “việc chính quyền Việt Nam sử dụng luật về trật tự công cộng để bỏ tù những người chỉ trích chính phủ vì bày tỏ quan điểm chính trị một cách ôn hòa là ‘đáng báo động’.”
Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc phụ trách Châu Á của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói “Chính quyền Việt Nam giờ còn dùng cả lỗi giao thông ngụy tạo để truy tố hình sự các nhà hoạt động. Lẽ ra chính quyền Việt Nam nên nhận thức rằng cách hành xử này không đáng để phải chịu sự chỉ trích của quốc tế, và tức thời hủy bỏ những cáo buộc đó.”
Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Bill Cassidy và các nhà lập pháp Mỹ từng thúc giục Hà Nội phóng thích cho nhà hoạt động Bùi Thị Minh Hằng, lúc đó nhắc nhở chính phủ Việt Nam rằng "sẽ bất lợi cho chính họ khi họ bịt miệng những tiếng nói bất đồng như tiếng nói của bà Hằng".
Trong bức thư đề ngày 9/9/2015 gửi đến trại giam Gia Trung, Gia Lai, nơi bà Hằng bị giam cầm, thượng nghị sĩ Cassidy viết: “Dù bị tước quyền tự do và bị buộc phải sống trong điều kiện giam cầm tệ hại, bà vẫn tìm cách động viên những người cùng hoạt động xã hội với mình. Tôi xin vinh danh lòng can đảm và sự mạnh mẽ của bà”.
Nhà chức trách Việt Nam từng ra lệnh quản chế không cần xét xử và đưa bà Hằng tới Cơ sở Giáo dục Thanh Hà ở tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2011, chỉ vì bà tham gia biểu tình ôn hòa chống chính sách bá quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bà được trả tự do vào tháng 4 năm sau, do làn sóng phản đối dữ dội từ trong nước và của quốc tế.

Tuesday, February 7, 2017


SỨ MẠNG VĂN HÓA VIỆT NAM
                                TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA

                                                                                 CHU TẤN

Văn hóa là cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả
                                                   - Edouard Herriot

Văn hóa là tiếng khóc của con người khi đối mặt với số phận    
                                                  - Albert Camus. 

Tôi không muốn ngôi nhà của mình bị vây kín giữa những bức tường và những khung cửa sổ luôn luôn bịt chặt, tôi muốn văn hóa của mọi miền đất tự do thổi vào ngôi nhà đó. Nhưng tôi sẽ không bị cuốn đi bởi bất cứ ngọn gió nào
                                                - Mahatma Gandhi
I-DẪN NHẬP:

Người xưa thường đề cập tới VĂN KINH CHÍNH GIÁO một cách rất trang trọng .Vậy VĂN KINH CHÍNH GIÁO là gì? Xin thưa đây là nói tắt của 4 bộ môn quan trọng ảnh hưởng đến quyền lợi, họa phúc của người dân và sự hưng vong  của  Quốc Gia Dân Tộc. Bốn bộ môn đó là VĂN HÓA, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ  và GIÁO DỤC.  Mỗi bộ môn này đều có vai trò,  chức năng và sứ mạng riêng  song đều hướng đến một cứu cánh chung là phục vụ  người dân được sống trong thanh bình, an lạc  hạnh phúc,và đem lại sự giầu mạnh vinh quang cho  cho Đất Nước. 

Đứng về mặt “cứu cánh” mà xét, thì  đây là “Nguyên Tắc kinh điển”, là “Chính Nghĩa” hay “Đạo Thống Quốc Gia”. Nhưng chúng ta không quên là cả bốn bộ môn chính yếu  này đều do con người sáng tạo và thiết dựng lên, nên trong tiến trình “hiện thực hóa” văn hóa chính trị, kinh tế, giáo dục ….  không phải lúc nào cũng theo một “chiều thuận”, “tiến bộ” mà thường theo “chiều nghịch” “tha hóa” “suy đồi” ….

Tại sao lại có hiện tượng Văn Hóa tiến bộ và văn hóa suy đồi?Tại sao lại có chính trị cấp tiến và chính trị bảo thủ dẫn đến suy vong?Tại sao lại có nền kinh tế thịnh vượng và kinh tế lụn bại tụt hậu? Tại sao lại có nền giáo dục “Nhân bản” “Dân tộc”, “Khai phóng” và nền giáo dục “phi nhân bản”, “phi dân tộc”, “phản khoa học”, cổ hủ lỗi thời? Riêng bộ môn Văn Hóa, -bộ môn quan trọng nhất có vai trò, chức năng và sứ mạng nào trước các vấn nạn của thời đại? Nhất là trong thời đại toàn cầu hóa ? Nhằm làm sáng tỏ các câu hỏi trên, trong bài tiểu luận này chúng tôi xin thảo luận cùng quí bạn đọc các điểm sau:

·        Tương quan Văn Hóa Chính Tr
·        Họa phúc của người dân tùy thuộc cá nhân hay tập đoàn cầm quyền tốt hay xấu và tùy thuộc cơ chế chính trị xưa và nay như thế nào? 
·        Văn hóa Quốc Gia trong thời đại Toàn cầu Hóa
·        Vai trò và chức năng Văn Hóa.
·        Sứ mệnh Văn Hóa trong thời Đại Toàn Cầu Hóa.

I I. TƯƠNG QUAN VĂN HÓA CHÍNH TRỊ:

Trong bốn bộ môn VĂN KINH CHÍNH GIÁO, người xưa xếp Văn Hóa đứng hàng đầu là rất đúng vì về phương diện chuyên môn, người ta phân tách ra thành các bộ môn khác nhau, nhưng đích thực theo nghĩa rộng và tổng quát nhất thì cả 3 bộ môn kia: kinh tế,chính trị, giáo dục hay nhiều bộ môn khác như  tôn giáo,xã hội, luật pháp, y tế , địa lý, lịch sử, dân tộc học, nhân chủng học v..v… đều có liên quan ít hay nhiều, và đều thuộc về bộ môn  Văn Hóa cả .Có điều nổi bật nhất, đặc biệt nhất mà chúng ta cần chú ý là Văn Hóa có tính chất lý thuyết, nặng về “phần TRI”,  còn Chính trị thiên về “phần HÀNH” (Thực tế, thực tiễn, thực dụng,thực quyền, thực  hành, điều hành….) Do đó mới đầu phát sinh ra 2 hiện tượng , rồi sau trở thành  2 chiều hướng lớn trong lịch sử nhân loại:

·        Khi văn hóa (TRI) và chính trị (HÀNH) cùng “song hành”, “thuận chiều” với nhau trong sứ mạng  phục vụ người dân và phụng sự đất nước-vì nền văn hóa nào xuất hiện, sẽ có một nền chính trị “ tương ứng” hay “đồng dạng” –TRI HÀNH HỢP NHẤT  theo lối nói của triết gia Vương Dương Minh  thì đây là điều ĐẠI PHÚC cho  Quốc Gia Dân Tộc (sẽ đem lại kết quả  “Dân giàu nước mạnh”,quốc gia văn hiến, văn minh)

·        Ngược lại khi  Chính trị “không song hành”, “không thuận chiều” theo văn hóa, mà vì quyền lợi của cá nhân, phe nhóm, hay đảng phái lợi dụng  khi nắm được chính quyền lũng đoạn chính trị, biến chính trị thành vai trò THỐNG SOÁI LÃNH ĐẠO  tất cả, coi văn hóa, kinh tế  giáo dục, pháp luật đều chỉ  là “công cụ” của Chính tri thì đây là ĐẠI THẢM HỌA của Quốc Gia Dân Tộc.Nếu nền chính trị độc tôn, độc tài toàn trị này lại nhân danh  một Ý Thức Hệ (Như ý thức hệ Cộng sản), đề cao “cách mạng bạo lực”,thượng tôn giai cấp cầm quyền” theo chủ trương “vô sản chuyên chính”thì nền chính trị này không còn là nền chính trị phục vụ con người, phụng sự Tổ Quốc mà là nền chính trị phản dân hại nước, đầy đọa con người, giam hãm con người trong địa ngục trần gian, gieo rắc đau thương đói khổ kinh hoàng cho dân cho nước,tai họa không thể nào kể xiết đươc.

III- HỌA PHÚC CỦA NGƯỜI DÂN TÙY THUỘC CÁ NHÂN HAY TẬP ĐOÀN CẦM QUYỀN TỐT HAY XẤU VÀ TÙY THUỘC CƠ CHẾ CHÍNH TRỊ XƯA VÀ NAY NHƯ THẾ NÀO?

·                    Họa phúc của người dân tùy thuộc cá nhân hay tập đoàn cầm quyền tốt hay xấu xưa và nay như thế nào?

 A.1- Thời đại Quân chủ phong kiến xưa:

Dù là tại Trung Hoa hay Việt Nam trong thời đại Quân Chủ Phong kiến, đều có các đấng Minh Quân (Vua sáng suốt) điển hình như Vua Lý Thánh Tông (1054-1072) của Việt Nam, Vua có lòng nhân từ, “biết thương dân như con đỏ”..….và các quan lại “thanh liêm”, “chính trực” “có đức có tài “ hết  lòng  chăm sóc đời sống của dân chúng, lo cho dân  được an cư lạc nghiệp, được cơm no, áo ấm ,đời sống sung túc, giầu có hạnh phúc…Nhưng tiếp theo những vị CHÚA SÁNG, TÔI HIỀN kể trên, cũng thường xuất hiện những Hôn quân (Vua u tối-chỉ biết sống xa hoa trụy lạc – không ngó ngàng gì đến đời sống đói khổ của dân chúng ) và  bọn quan lại  vô tài kém đức,chỉ biết hành hạ dân, bóc lột dân  bằng nhiều hình thức sưu cao thuế nặng, không bình trị được đất nước,khiến chiến tranh triền miên, lại thêm tệ nạn tham nhũng, cường hào ác bá khiến người dân chịu khổ cực trăm chiều… Nhà ái quốc Phan Bội Châu đã không tiếc lời lên án loại vua quan hủ lậu đó bằng lời thơ vô cùng thấm thía:

         “Một là Vua sự dân chẳng biết
           Hai là quan chẳng thiết gì dân
           Ba là dân chỉ biết dân
           Mặc quân với quốc, mặc thần với ai”
  (Trích trong “Hải Ngoại Huyết Thư)

Thực ra khi vua thì u tối, quan lại tham ô nhũng lạm thì thân phận người dân báp bức bóc lột đến tận cùng ….Người dân “thấp cổ bé miệng” nào biết nương dựa vào ai, trông cậy vào ai, kêu cứu nơi đâu để giải oan cho bao nỗi oan khuất, bất công phi lý mà mình phải chịu đựng…. Ca dao Việt Nam cũng đã cực tả thân phận “thấp cổ bé miệng” của người dân dưới chế độ chuyên chế thối nát thời quân chủ phong kiến

          Ếch kêu dưới vũng tre ngâm
           Ếch kêu mặc ếch, tre dầm mặc tre” … 

A-2:  Thời Cộng sản Thống trị nay:

Thời quân chủ phong kiến, nhà vua nắm toàn quyền cai trị đất nước, sang thời đại Cộng sản, Đảng chính là “Vua Tập thể”cai trị dân bằng đường lối chính sách vô cùng độc hại và tinh vi hơn nhiều. Sự sai lầm độc ác, không còn trong phạm vi cá nhân mà trở thành sự sai lầm, độc ác có tính hệ thống …gieo rắc đại họa cho dân, chưa từng thấy trong lịch sử loài người! Ngoại trừ những đảng viên cộng sản gộc, nay nghiễm nhiên trở thành “giai cấp thống trị mới”, còn toàn thể dân chúng, dù thuộc thành phần “nông dân”, “công nhân” đến “trí thức” đều là nạn nhân của chế độ CS.:

Thân phận giai cấp Nông Dân:

Nông dân là khối người đông đảo chiếm đến trên 70% dân số cả nước.Khi chưa chiếm được chính quyền Đảng CS ra sức ve vãn, phủ dụ nông dân, gọi nông dân là «hậu bị quân», là “một trong những chủ lực quân” của “cách mạng” để họ “sướng cái bụng” đem tiền của, sức lực và thậm chí cả thân mạng của mình hết lòng ủng hộ ĐCS với niềm tin vững chắc mà ngây thơ là khi cách mạng thành công, ĐCS sẽ thực hiện “ước mơ ngàn đời” của mình là “người cày có ruộng”! Nhưng thực tế lại quá phũ phàng cho bà con nông dân nước ta!

Quả lừa tiếp theo là ĐCS “phát động cải cách ruộng đất” nói là để tiêu diệt giai cấp địa chủ, tước đoạt ruộng đất của giai cấp này chia cho dân cày, trước nhất là bần cố nông. “Thắng lợi vẻ vang” (!) của cuộc Cải Cách Ruộng Đất hồi giữa thập niên 50 của thế kỷ trước, báo chí đã nói nhiều, giờ chỉ xin nhắc lại vài điều thôi. CCRĐ thực sự là một cuộc thảm sát có tính diệt chủng đã làm cho 172 nghìn 008 người dân ở nông thôn, chủ yếu là nông dân, trở thành nạn nhân, nghĩa là bị bắn giết, đọa đày đến chết, trong số đó 123 nghìn 266 người (tức là 71,66%) về sau được xác nhận là oan; riêng 26 nghìn 453 người bị quy là địa chủ cường hào gian ác thì có đến 20 nghìn 493 người (tức là 74,4%) được xác nhận là oan! Còn 62 nghìn người bị quy là phú nông thì có đến 51 nghìn 003 người (tức là 82%) được xác nhận là oan! Trong số những người bị oan cũng có hàng nghìn cán bộ, đảng viên cộng sản (tài liệu chính thức trích từ cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam, tập 2). Đó là chưa nói đến những hậu quả nguy hại khác của cuộc tàn phá khủng khiếp ở nông thôn mà ĐCS gọi là “cuộc cách mạng long trời lở đất” là: bằng cuộc CCRĐ theo khuôn mẫu Mao-ít, ĐCS đã phá vỡ truyền thống tốt đẹp,hòa hiếu, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau ở nông thôn mà cha ông ta đã tạo dựng hàng mấy nghìn năm trước; đã phá hoại đạo lý, luân thường của dân tộc và tạo nên một lối sống giả dối, man trá, điêu ngoa, vu khống, bất nhân mở đầu cho sự băng hoại đạo đức, nhân cách sau này; đã phá hủy cuộc sống tâm linh vốn có lâu đời, vì chùa chiền, miếu mạo, nhà thờ, những nơi thờ tự… đều bị phá phách, triệt hạ… CCRĐ kết thúc, một số bần cố nông hớn hở được nhận ruộng tưởng rằng “ước mơ ngàn đời” của họ đã bắt đầu được thực hiện. Họ được chụp ảnh, quay phim để ĐCS tuyên truyền khoe khoang “công ơn” của đảng đối với nông dân, thì… chưa đầy một năm sau, ĐCS đã lùa những bần cố nông đó, cùng các nông dân khác bắt họ đem ruộng đất tư vốn có của họ vào hợp tác xã, vô hình trung ĐCS tước đoạt mất quyền tư hữu mà giao ruộng đất của họ cho các chủ nhiệm hợp tác xã quản lý. Đấy, ĐCS đã thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” một cách bịp bợm như vậy!

Đến quả lừa “vĩ đại”, tồi tệ nhất của ĐCSVN đối với nông dân và nói chung cả với toàn dân ta, là… khi soạn thảo và thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, bằng điều 19 của Hiến pháp, ĐCS đã nhẹ nhàng, gần như thầm lặng, không “long trời lở đất” tí nào, chuyển quyền tư hữu đất đai (tức là toàn bộ thổ canh thổ cư, nói nôm na là ruộng đất) của nông dân và của nhân dân nói chung sang cái gọi là “sở hữu toàn dân”! Từ đây, thực tế ĐCS đã “quốc hữu hóa”, hay nói chính xác hơn “đảng hữu hóa” ruộng đất của nông dân và nhân dân. Từ đây, quyền tư hữu ruộng đất của người dân hoàn toàn bị xóa bỏ, và ruộng đất bây giờ thực tế nằm trong tay sở hữu của ĐCS là đảng độc tôn thống trị đất nước….” (1 *) Từ đây dẫn tới hiện tượng DÂN OAN….. lại càng bi thảm gấp bội, gây bao đau thương cho nhân dân không bút nào tả xiết ….

Thân phận giai cấp Công Nhân:

Theo ông Trần Quang Thành một đảng viên CS đã bỏ đảng trốn ra nước ngoài để vận động Quốc tế yểm trợ cho việc  thành lập Cộng Đoàn Độc Lập ở trong nước, đã cho biết về số phận người công nhân dưới quyền thống trị của CS hiện nay như sau:

“Năm 2006 thấy tình hình Việt nam có những cuộc đình công mà không có cuộc hướng dẫn của ai cả thì một số anh em trong nước và ngoài nước thấy cần thiết phải thành lập Công Đoàn độc lập. Ngày 20/10/2006 tại Hà Nội đã tuyên bố thành lập Công Đoàn độc lập Việt Nam.Và cũng kêu gọi chính phủ Việt nam cho phép Công Đoàn độc lập được hoạt động để giúp đỡ những người công nhân Việt Nam.

Sau đó 1 tuần tại Warsaw, thủ đô nước Cộng Hòa Ba Lan, chúng tôi đã tổ chức hội nghị về quyền lao động quốc tế gồm trên 70 thành viên,gồm cộng đồng người Việt và quan khách Quốc Tế trong nhà Quốc hội Ba Lan. Mục đích của cuộc họp đó để yểm trợ Công Đoàn độc lập trong nước.Cuộc họp đó được chính phủ Ba Lan hết sức ủng hộ, ngồi ghế chủ tọa là  ông Phó chủ tịch Cộng đoàn Đoàn kết và ông Chủ Tịch Hiệp Hội Tự Do Ngôn Luận.

Nhưng một điều đáng tiếc là sau khi Việt Nam họ gia nhập tổ chức WTO và họ tổ chức thành công hội nghị APEC tại Hà Nội thì họ nuốt lời hứa và quay ra đàn áp những người tranh đấu vì quyền nghiệp đoàn của công nhân. Những người sáng lập và cổ vũ cho nghiệp đoàn như là luật Sư lê Thị Công Nhân, Luật Sư Nguyễn Văn Đài đều bị bắt. Anh Lê Trí Tuệ là Phó chủ Tịch Công đoàn độc lập bị truy đuổi và sau đó phải trốn chạy sang Cam Pu Chia, nhưng cũng bị nhà cầm quyền Việt nam bắt và đến nay không rõ tung tích.
Năm 2008 một nhóm các anh em hoạt động dưới cái tên là Phong trào lao độngViệt tiếp tục hoạt động bán công khai, giúp đỡ những người công nhân.

Khi nhà máy Mỹ Phong ở Trà Vinh quịt lương của công nhân, quịt bảo hiểm xã hội thì anh em đã hướng dẫn  trên 10 ngàn công nhân đình công trong vòng 1 tuần. Giới chủ nhân đã đáp ứng phần lớn yêu cầu của công nhân. Nhưng sau đó nhà cầm quyền bắt ba người hướng dẫn trực tiếp cho công nhân. Họ tuyên án anh Nguyễn Hoàng Quốc Hùng 9 năm tù, Cô Đỗ Thị Minh Hạnh, cũng như anh Đoàn Huy Chương 7 năm tù.

Ngoài ra chúng tôi cũng nói rõ cho thế giới biết rằng hiện nay Việt Nam có Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, nhưng họ là cánh tay nối dài của Đảng Cộng sản. Tổng liên Đoàn Lao Động Việt nam từ khi ra đời từ năm 1946 đến giờ chỉ giữ  vai trò thay mặt đảng kiềm tỏa người công nhân chứ  không tranh đấu cho quyền lợi của người công nhân !!!
Cộng việc của chúng tôi rất là thầm lặng. Anh em ở trong nước hoạt động hầu như là bí mật”… (2*).

Thân phận người Trí Thức:

Tại Việt Nam chỉ có các cá nhân các nhà trí thức, chứ không có tập thể trí thức. Đa số giới trí thức đều sơ hãi cam tâm làm công cụ cho Đảng CS, nói theo lệnh Đảng! Một thiểu số can đảm nói lên tiếng nói của Dân, đòi hỏi Dân Chủ Tự Do và Nhân quyền cho  mọi người công dân Việt Nam. .Họ là những người bất đồng chính kiến với nhà cầm quyền và thường bị gán ghép chụp mũ là  những phần tử phản động bị theo dõi, trù dập bắt bớ tù đầy, hay bị ám hại thủ tiêu!  Một số người bị tra tấn,đánh chết ngay trong đồn công an rồi vu cho chết vì bệnh ác tính hay treo cổ tự tử !!!....

B Họa phúc người dân còn tùy thuộc vào Cơ Chế Chính Trị Xưa và Nay như thế nào?

B1- Thời Quân Chủ Phong KiếnXưa:
Tại Đông phương,trong thời đại quân chủ phong kiến xưa,có 3 đường lối cai trị dân nổi bật nhất, và được nhiều người bàn luận nhiều nhất, sôi nổi nhất là :ĐẾ ĐẠO, VƯƠNG ĐẠO  và BÁ ĐẠO.

A/ ĐẾ ĐẠO:

Đây là đường lối cai trị dân bằng Đạo Đức  (còn có tên gọi khác là “Đạo trị” hay “Đức Trị”) của các bậc Thánh Vương mang tính chất Hoàng kim  thời Đại -thời vua Nghiêu, vua Thuấn.Mục đích của Đế Đạo là xây dựng một xã hội lý tưởng, đặt nền tảng trên tình thương lòng nhân ái. Thông qua “lễ nghi và giáo dục”  mọi người dân biết yêu thương tha thứ bao dung nâng đỡ  nhau, không hề có sự tranh giành chém. giết lẫn nhau….Nhà vua và các quan lại đều là những nhà đạo đức, nêu gương sáng cho dân, noi theo, giáo hóa dân xa lánh điều ác, thực hiện những điều thiện,tạo nên thuần phong mỹ tục, đưa việc hành thiện trở thành thói quen thường ngày của con người.Đưa xã-hi đi vào con đưng Chân Thin M mt cách t-nguyn, t-giác chính là mc-đích ca Đế-Đạo. Kết.qu ca xã hi“Đế Đạo: Nhà nhà đi ng mà không cn đóng ca.Ngoài đưng không có ai nht lươm của rơi... Thật là lý tưng, tht đáng mong ưc!

Đế Đạo ly vic thuyết phc giáo hóa làm tôn ch hướng dn và un nn xã hi.Đế Đạo không dùng đến pháp lut, nên không cn xây dng nhà tù hay các bin pháp chế tài nào khác...
Nếu bt đắc dĩ mới phi dùng đến bin pháp chế tài! Mà khi đã dùng đến bin pháp chế tài thì có nghĩa là đưng li, tôn ch Đế Đạo đã tht bi !!?? “Lý tưởng Đế Đạo đã b sp đổ !! Đế Đạo chưa bao giờ nếm mùi tht bi và sp đổ, lý do d hiu Đế Đạo chưa bao giờ được thc hin trên trái đt- bt k Đông hay Tây Phương! Đế Đạo thc cht ch có trong tưng tượng hay trong ước mơ của loài ngưi! Du sao Đế Đạo cũng đem lại cho người đời mt GIC MƠ ĐẸP không kém GIC MƠ THIÊN ĐƯNG...

Trong lch s Trung Quc có nhc đến Đế Đạo thi Vua Nghiêu  (2337-2258 TCN) vua Thun  ( ?- 2184 TCN)-  được coi như khuôn vàng thưc ngc ca Hoàng Kim Thi Đại !Theo Trúc Thư K niên: Vic Vua Nghiêu truyn ngôi cho Thun ch không truyn ngôi cho con là Đan Chu thưng được s sách đi sau xem là tm gương mẫu mc ca vic chn người tài đc ch không vì li ích riêng tư ca dòng h.(3*)

Trong thiên Thái Bá sách Lun ng, Khng T ca ngi Đế Nghiêu: “làm vua như Nghiêu tht là vĩ đi! Tht là cao quí thay! Ch có tri là cao ln nht, cũng chỉ có Nghiêu tht là ngưi biết đựa vào đo tri.Công đc vua Nghiêu to ln không cùng,dân chúng không th ca ngi cho xiết . Công lao ca Nghiêu vô cùng vĩ đi. Chế độ l nhc do Nghiêu đt ra vô cùng sáng t, chiếu ta hào quang khp mi nơi”
Các thế h sau Khng T thường nêu lên câu hi: Tam Hoàng Ngũ Đế thi sơ sử ca Trung Quc có phi là nhng con người bng xương bằng tht hay đó ch là “Huyn Thoi? Liu có mt Thi hoàng kim tht s thi Vua Nghiêu vua Thun? Ti sao Đức Khng T hết sc ca ngi công lao ca Vua Nghiêu mà không nói rõ bí quyết hay đường li tr nước theo Đế Đạo ca Vua .Nghiêu như thế nào? Nếu“Đế đạo ch là gic mơ không có tht trong thc tế thì li khen công đc ca Vua Nghiêu ca Không T cũng chỉ là “huyn thoi? hay “hư chiêu” mà thôi ư??

Theo quan đim ca chúng tôi:: S dĩ Đức Khng T hết li khen ngi công lao ca Vua Nghiêu vì qu tình Vua Nghiêu là ngưi Đạo Cao Đức trng tht sự… Hơn nữa Không T mun ly Tm gương Vua Nghiêu làm khuôn vàng thưc ngc cho các thế h Vua Chúa sau này, ly đó đ làm ĐIN MU cho vic cai tr dân đúng theo Đo Trinhm giúp cho thế h các Vua sau này nếu không theo đưc ĐỀ ĐẠO thì ít ra cũng là theo VƯƠNG ĐO,ch đừng đi theo BÁ ĐO.hay TÀ ĐO...  Đây là “ Chiến thut  hay“Đạo thut ca Không T áp dng  phương pháp:“THÁC C CI CHẾ” (Thác li người Xưa để răn dạy Người Thi Nay....Thiết nghĩ đây cũng chính là BN TÂM  ca Đức  Khng T vy..)

B/VƯƠNG ĐẠO:

Nói vắn tắt Vương Đạo là dùng Đức trị, hay Nhân Trị còn bá đạo dung lực tri” Dĩ lực phục nhơn giả Bá,  dĩ đức phục nhơn giả Vương (Mạnh Tử  Công Tôn  Sửu) Dùng võ lực mà thu phục người là “Bá đạo”. Dùng đức  mà thu phục  người là “Vương  đạo”…Theo triết gia Linh Mục Kim Định, chúng ta cần xác định lập trường hai chủ trương đó bằng đưa ra những điểm khác nhau theo 5 nguyên tắc sau đây:
               
Nguyên Tắc Thứ Nhất: Cử Hiền
 
Trưc câu hi quyn bính thuc v ai ? Người có tài đc hay võ lc, hoc dòng tc?

Vương đo ch trương thuộc người hin đức, ct đặt người hin tài có năng lc (c hin d năng) Khi Mặc T viết : Thượng hin c năng vi chính” “tôn  trng người có đc, dùng ngưi có tài năng làm chính sách (Chương Thưng Hin) là t ra Mc T  còn trung thành vi Khng trong phương diện này).Ch trương đó chng vi câu “Bt thượng hin s dân bt tranh ca Lão T và cũng là đi lp vi câu “kế tha huyết thng Thượng Đế” ca quí tc, xây trên thn thoi vi chế độ kế t cha truyn con nik c trong hàng quan li. Đó là ch trương“thiên h vi gia các thn k thân” “ly thiên h làm ca riêng gia đình ngưc vi câu Lun ng Phiếm   ái chúng nhi thân nhân” “Rng yêu mi người nhưng thân hơn vi người nhân đc (L.N.16) s được ging din ra thành thuyết “Đại đồng trình by trong Thiên L vn“ Đại đạo chi hành dã, thiên h vi công”

Nm ch trương then chốt đó ri ta d dàng hiu nhng câu khác.Chng hn câu “Thiên mnh m thườngtrong Kinh Thi, thiên Đại Nhã, thiên mênh không phi trường tn, có đc thì còn, mt đức thì hết, vì quyn bính thuc người Hin Đức ch không thuc dòng tc. Câu đó thưng được nhc nh luôn dưi nhiu hình thc.Mnh T nói:“Lp hin vô phương”,(IV B.20) ct đặt người hin thì không k đến phương,  tức nơi xuất x, cũng lại Mnh T viết: Tam đại chi đắc thiên h gi dĩ nhân, k tht thiên h gi dĩ bất nhân” “Ba đi vua trước được thiên h vì có đc nhân, mà mt thiên h vì không có đc nhân:.Nhà H lên vi Vũ có nhân, mt vi Kit bt nhân. Nhà Thương đưc thiên h vi Thành Thang có nhân, mt thiên h vi Văn Võ, Châu Công nhân đc, mt thiên h vi U l bt nhân (Mnh,VII3) Theo nguyên lý đó Khng T ch chú trng tài đc mà không k đến dòng h.Trng Cung có tài đc mà không đưc dc dng ch vì thuc tng lp thường dân. Khng ví Cung vi con bò tơ sc đỏ sng tt (đủ đều kin để tế) người ta không dám dùng đ tế vì m nó lang, nhưng thn sông núi có t đâu? (L.N.VI.4) Theo ch trương kế hin thì Trng Cung không nhng nên c làm quan mà c đến làm Vua “Ung gi s nam din Trò Ung (tc Trng Cung) có th bu làm Vua(L.N.VI.1).Ông thưng khen T L mc du áo thưng cũng không ngi đứng vào hàng đi thn (L.N.IX.25) và hy vng ln nht ca ông đt vào mt người bình dân nghèo xác sơ trong nhóm môn đ tc Nhan Hi.Cũng trong tư tưởng đó Khng T đề cao s quan trng ca chc quan Đại Thn.Do đó ông đt vic Vua Nghiêu s ông Thun không ra giúp mình, Thun s ông  Cao Dao bt hp tác(Mnh III.4) Trng Cung vn chính viếtiên hu  ty, xá tiu quá, c hin tài” (XIII.2) Dưi con mt Khng lúc nhà Châu thnh đạt nht là thi nhiếp chính ca ông Chu Công.Trong L.N.XIV.20 hi ti sao V Linh Công  vô đo mà nưc còn? Đưc tr li là ti biết giao cho quan đại thn cai tr (Trng Thú Ng gi  ngoi giao, Chúc Đài gi ni v. Vương Tôn Gi gi b binh) vì thế mà nưc còn.Đó là ch trương “quan cai tri vua kiểm soát”tc s quan trng đặt nơi quan chứ không nơi vua, quan phi trung vi đạo ch không trung vi cá nhân vua “dĩ đo sư quân, bt kh tc chỉ” (L.N.XI.23) Ch trương đó sau này Mnh T đặt ni bng câu “Dân vi quí, xã tc th chi, quân vi khinh” hoc câu ca Tuân T Tr bo quc chi quân nhưc tru độc phu(Tuân T chính lun) giết vua  tàn bo cũng như giết k độc phu (chng thn thánh gì)” Tht là sm sa khi ta so sánh vi s kinh hoàng ca bao người Tây Phương coi vic  giết  Louis XIV  như mt ti  phm s thánh.Chung qui đó là hu qu ca thuyết kế Hin.

Nguyên Tc Th Hai: Giáo Chi
 
Ch trương cử hin tài như trên tht đúng là Tinh Thn dân ch ch chưa có ph thông đu phiếu.Nhưng bù li ông đã có s bình dân hóa vic hc c gng git cái đc quyn hc thc ra khi tay phái quyn quí đ m rng ra trong qun chúng, không phân bit quí tin: Hu giáo vô loi”(l.N.XV.38) trong vic giáo hóa không có phân bit giai cp quí tin sang hèn. Vi chúng ta hin nay, điều này quá tm thường nhưng đời Khng thì đó là mt cuc cách mng tn nn.Điều đó d hiu khi ta nhn xét bên các nưc Âu M có tiếng là tiên tiến mà mãi ti năm 1850 mới m ca giáo dc cho toàn dân, Còn trưc kia dành riêng cho quí tc (C.C 152) Như thế ta thy vic ca Khng tht là táo bo sm sa và là mt cú chí t đánh vào th chế Quyn quý thế tp dưới con mt ca h vic nhn người nghèo hèn, ngưi thường dân vào trưng dy cai tr là mt vic phá ri quc gia. Đời ông vic giáo dc toàn dân chưa đưc m rng, s người chng đối vì thế còn ít, sau nh môn đ hết sc ni chí Khng T là dy đời không biết mi mt (Hi nhân bt quyn) nên mi gây ra nhiu phn đối pháp gia ch trương giữ độc quyn giáo dc cho quyn quý thế tc.

đây nên ghi nhn câu trong Lun Ng dân ch có th theo ch không th hiu được dân kh s do chi, bt kh s tri chi (L.N.VII 10.) coi như nghịch vi ch trương  trên đây.Nhưng nên chú ý ,nếu câu đó tht là ca Khng T thì chúng ta không biết được trong trường hp nào ông đã nói câu đó và nhân đy gii hn câu đó đến đâu (C.C.219) Do đy có th dch khác nhau, hoc dân ch cn sai khiến,không cn dy bonhư thường thy. Dch thế là đi ngưc vi ch trương “giáo chi” va nói trên..Hoc là “dân ch có th theo mà không biết được thì du ngày nay cũng không có gì đáng trách c,bi nói v đạo lý hay c v chính tr, thì làm sao cho toàn dân hiu được. Ngay đời ta giáo dc ph thông đã tràn ngp mà đi chúng còn chưa hiu ni chính tr và đo lý phương chi đi y.Nên thánh hin theo nguyên lý tùy năng lc, ai có khiếu hc hiu thì đi hc mà làm quan đ làm chính tr, còn nếu không đ năng lực thì nên  làm theo. Nếu không chu hiu như thế thì câu trên phi cho là xen vào sau, nó ging vi câu Lão trong Đo Đức Kinh 65 dân mà khó cai tr là ti nó hc biết Câu đó đi ngưc vi câu “tiu nhân hđạo tc d s giã” (L.N.17-24) ngưi thường dân có hc đạo thì d cai tr.
 
  Nguyên tc Th Ba: Phú Chi

Mun cho dân nh giáo dc thì phi có ca dư dả mi tìm ra thì gi nhàn ri đi học, nếu như bụng đói thì hết có th nói đến hc vi hành, có hô hào cũng vô ích.Vì thế tt c sách Mnh T phn chiếu mi lo âu làm sao dân giàu “dân kh s phú dã” (Mnh T VII.23) không có sách nào trong triết hc tha thiết v vn đề làm giàu bng, nên trưc khi nói “giáo chi” Khng T đặt phú chi” Đim này cũng phn li pháp gia ch trương làm giàu Chúa,yếu dân (phú quc, cường binh) Khng  trái li làm giàu dân: “bá tánh bt túc, quân thc d túc” (L.N.XII.9) bá tánh không đ ăn thì vua đ ăn với ai.Ông đã t Nhim Hu là ngưi đi sái tinh thn phú chi”bng câu “quân t chu cp bt k phú”( L.N.VI 3) “ngưi quân t thì cp phát cho khp hết,ch không gia thêm cho ngưi giàu” Kinh Dch qu Ích . “Tn thượng ích h, dân duyt vô cương” “ Li Thoán nói rng : qu Ích là ly bt ca người trên mà thêm cho ngưi dưới thì dân ng h vô b bến.
 
Chính Khng T thường tuyên b coi phú quí phi nghĩa như phù vân (L.N.VII 15) Mun hiu câu này, nên chú trng thi đó chưa có k ngh, buôn bán chưa m mang, người ta không có cách làm giàu nào mau chóng hơn là làm quan đ bóc lt dân chúng.Chính vì tình trng đó có câu “vi nhân bt phú, vi phú bt nhân (Mnh T III3). Vì thế Khng nói “Nưc vô đo mà giàu có phú quí là điu đáng s nhc, cũng như nước có đo mà mình nghèo nàn bn tin cũng là đáng s hổ” (L.NVIII.14).Khi Quí Khương T ng ý s dân ăn trm, Khng T lin tr li thng :Nếu ông trút b được lòng tham, thì có thưng dân cũng không thèm ăn trm (cu t bt dc, tuy thưởng chi bt thiết) (L.N.XIII.17)
 Điu lo âu ca ông vn là “bt hon qu như hoạn bt quân(L.N. XVI.1).Không lo không có ca mà lo có ca nhưng chia không đu, vì nó d chy vô vào tay my người có quyn thế .

Nguyên tc quân phân tài sn đó sau này đưc Mnh T phát huy rng trong ch trương “Minh quân chế dân chi sn (I,6) bc minh quân phi lo phân chia tài sn đều cho dân (đc thêm Mnh 1,12,36, 38) và làm cho dân giàu thì nưc mnh.Và nhân đy ông đ cao phép tnh điền cũng như Nho giáo chng đối vic bán đt mà sau này đi nhà Tn, Thương Ưởng đã cho phép (Zanker 193. C.A Maspéro314) Cho bán đt tc coi đất là ca riêng  (thiên h vi gia) và nếu coi là công  thì phi để chung ri c thi hn mà phân phát “Quân cp”đời Lê Li cũng như phép hn chế rung không đưc gi quá 10 mu thi Trn bên ta là hu qu ca thuyết quân phân  này. Gi là công đin hay là đt ca Vua ch khác danh t mà thôi.Nhiu người t ý ma mai nhng lut cm không ai đưc tu đất làm ca tư kẻo mt quân bình. Mà không thy rng t khi bãi b th chế đó đã cho phép mua bán đt (Đời Tn) thì s chênh lch tr thành quá đáng: đưa đi chúng vào cnh nông nô cơ cc làm c cho cuc ni lon ca Vương Mãn, An Lc Sơn. Ở nhng k đó thì đt vào tay nhng đại điền ch, rung công ch còn  5% (Xem chng hn Histoire de la Chine de rené Grousset: 77,114, 208, và 353) Đây là  mt thí d c th chng t khi mt th chế được bo tr là vì nó gây điu kin thun li cho ch trương Vương đạo. Tuyên b mi đất ca Vua tc là mt li thi hành câu “Thiên h vi công” nh đó“Ngưi 50 tui có la mà mc, 70 tui có tht mà ăn (Mnh T VII.22) Nhng ci cách đin địa hin nay, nhng khu hiu “đất đai thuộc người cày ngưi cy tuy khác th chế mà tinh thn đều là “Hon bt quân” ca người xưa vậy.Không nên câu chp danh t để nhm mt trước thc ti.
   
Nguyên tc Th Tư: Lễ Tr

Con ngưi h đã giàu có thì sinh l nghĩa, nhân v cao lên.Bi vy tiếp theo chương trình “giáo chi”, “phú chi”ông ch trương lễ tri “Đạo chi dĩ chính, t chi dĩ hình, dân min vô s.Đạo chi dĩ đức, t chi dĩ lễ, hu s thá cách”Dùng chính tr hình lut mà cai tri thì dân mi ch biết tránh phm lut, dùng đo đức và l nhc dân mi trau di nhân cách”

Vic L tr tuy phe đối lp có ch trương nhưng muốn dành riêng cho phái quyn quý còn thưng dân thì tr bng lut l bt h th dân, hình bt thượng đại phu(Couvreure 153) Tuy câu này có trong L ký, nhưng chc do Pháp gia đưa vào, vì nó trái vi ch trương không phân bit quí tin ca Khng T Quân t vô chúng qu, vô tiu đại(L.N.XX.20) Người quân t không phân bit ít hay đông, ln hay nh, như không phân bit Kinh Thượng đâu cũng phi cư xử cung kính,trung tín “Cư x cung chp s kính. D nhân trung.,Tuy chí Di Đch, bt kh khí dã” ( L.N.XIII.19) “cư x phi t trng, khi thi hành vic (vi người khác) phi kính tôn.Đi vi tha nhân phi trung tín.Du sang min Di Địch (Mường r 785) cũng không th b được nhng nguyên tc đó (không đưc phân bit Kinh vi Thượng trong li đối x. đâu cũng là ngưi c)

Trưc kia người ta dành riêng cho quý tc được quyn đặt tên t, mãi sau này mi m rng đến toàn dân. Đó là vic làm ca Thưởng Ưởng nhưng người c động đâu tiên là Khng T (C.A. Maspéro P.95) Và l gia tiên,ban đu cũng dành cho quý tc, v sau nh Khng T c động nên đã m rng ti toàn dân không phân bit sang hèn (R. Grousser, Histoire de la Chine (P.15). Như thế không th bo Khng T phân bit qúy tin, mà chính ông là ngưi mun đại chúng hóa li cai tr bng L.
Bi nó là li cai tr trung dung gia hai Thái Cc là hình pháp và th lng,và là li xng hp quan nim con người cao c hơn hết như sẽ bàn sau.
  
Nguyên Tc Th Năm:Thành Tín
 
L tr là mt li cai tri tôn trng người dân; coi ngưi dân như ngưi cng tác vi chính quyn. Đã nói đến cng tác thì ch Tín là cn Thượng báo Tín tc dân mc cm bt dng tình (L.NXIII). Nếu người trên thành tín thì không ai không hết tình..Đã tín thì phi coi ý dân làm trng.Bên phía pháp tr coi trng thn lc và dùng quyn uy vũ lực, ít chú ý đến lòng dân.Bên L tr thì ch trương lất tín làm đu  “Kính ư dân hưng, kính ư thn vong” (T truyn) Kính n dân thì hưng thnh, đi cầu qu thn thì s b dit vong và “đc thiên h hu đạo, đắc k dân, t đắc thiên h h (Mnh T IV.9) ,có mt đường li để được thiên h, đó là đưc lòng dân  và “đắc h khâu dân nhi vi thiên t (Mnh T VIIb, 14) được lòng dân đồng bái là làm đưc thiên t (nên đc c câu trong sách)

Trong ba vn đề túc thc, túc binh, dân tín nhi dĩ hĩ”|thì ông cho Tín là quan trng hơn cả bi vì  “dân vô tín bt lp” (L.N.XII.7) “Dân không tín nhim chính quyn hết đứng ni”. Do đó ch trương “Hữu nhơn tắc hu địa có dân t nhiên có đt (ĐH.10) để tr li vào mt ông cai tr chuyên lo m rng đất đại, tích cha giu sang mà không chú ý đưc lòng dân.Ông ghét nói đến chiến tranh binh lcKý bt xưng kỳ lc, xưng kỳ đức dã” (L.N. XIV.35) con nga ký đưc xưng tụng không vì có sc mnh mà vì đc. Sau này Mnh T đã phát huy ch trương chống bo lc rng rãi “ngưi hiu chiến thì ti chém chưa đ đền”(nht tướng công thành vn ct khô) và nhân đó gây ra trong văn hóa Vin Đông mt bu khí “trng văn khinh võ” khác hn xã hi chng hn cũa Phlaton “luôn luôn nói đến chiến tranh binh lc
Thân hu có th đọc đầy đủ trong KIM ĐỊNH Nho giáo nguyên Thy ) (4*)

C/BÁ ĐO.
 
Bá đo là dùng vũ lc và lut pháp (Cũng gi là Pháp tr) để cai tr dân. Có điu danh t Pháp tr đây chúng ta phi để ý có s phân bit rõ rt như sau:
- Thi quân ch  Bá đo dùng lut pháp đ cai tr dân và gi đó là “Pháp trị” (Khác vi Đức Tr Nhân Trca Vương Đạo)
– Thi Dân Ch cũng dùng lut pháp đ cai tr và gi là thưng tôn lut pháp. Nhưng có s khác nhau gia Quân ch Pháp tr và “Dân ch Pháp Tri

+ Quân ch Pháp tr= (lut Pháp do nhà Vua và quan li triu đình t lp ra- Tt nhiên không có ý kiến ca dân chúng)

+ Còn Dân Ch Pháp tr= (Lut pháp do nhng v Ngh sĩ hay  dân biulà nhng người đại din cho dân son tho ra- tc  lut pháp do ý kiến ca dân chúng)Lut Pháp ca nn Dân Ch Pháp tr do Hiến Pháp qui đnh.

Ti Trung Hoa Bo chúa Tn Thy Hoàng là tiêu biu cho đường li Bá đo (5*... Đạo là phương pháp dùng vũ lc.+ lut pháp ca k cm quyn bt dân chúng phi răm rắp tuân theo. Đ thi hành bá đo Tn Thy Hoàng ch trương đốt sách chôn hc trò.( hc trò là tiếng nói ca k sĩ- rất nguy him cho chế độ độc tài cn tiêu dit t trong trng nước- Hai hành đng tàn ác này ca Tn Thy Hoàng nhm trit tiêu”mm chng đối ti trong nước.. Không cho tiếng nói chng đối ca người dân đưc ct lên hay thm chí li bàn tán xm xì trong dân chúng! Trên c nước, ch có tiếng nói hay pháp lênh duy nht- là lut pháp ca triu đình ban
ra bt dân phi tuân theo)

B-2 Thi Đại Dân Ch Nay

·            Cơ chế Tư Do Dân Ch.

Thế chế hay chế độ chính tr là mô hình t chc nhân xã, nói mt cách d hiu, là t chc chính tr, kinh tế, xã hi, lut pháp ca mt cng đồng con người.

Ngưi ta thy có chế độ độc tài,chế độ dân ch. Trong chế độ độc tài có nghĩa là chế độ mà quyn hành trong tay mt người hay mt nhóm ngưi (oligarchie) Trong chế độ dân ch là chế độ mà quyn hành nm trong tay người dân, ngưi dân có quyn quyết định s phn mình, ngưi ta thy có dân ch trc tiếp như ởThy Sĩ, những quyết định quan trng đều do trưng cầu dân ý quyết định và chế độ dân ch gián tiếp người dân bu ra đại din ca mình trong nhim k, nhng người được bu này thay mt dân  ly nhng quyết định .Hin nay phn ln nhũng chế độ dân ch là nhng chế độ dân ch gián tiếp.

Trong chế độ dân ch gián tiếp, người ta thy có chế độ tng thng như ở Hoa K, chế độ đại ngh như ở bên Anh, và phn ln các quc gia trên thế gii.Người ta cũng có th thêm chế độ na tng thng chế, na đại ngh chế như ở bên Pháp.

- S quan trng ca th chế chính tr trong đời sng con người.
Th chế chính tr gi mt vai trò quan trng trong s phát trin đời sng con người. Vì vy có ngưi ví th chế chính tr như mảnh đất và ngưi dân như ht mm.Con người dù là da vàng, da trng hay da đen có th ví như ht mm, nếu ht mm này đưc gieo vào mt mnh đất tt, tc sng dưới mt chế độ tt,chế độ tôn trng con người, nhng quyn căn bản ca con người được bo đảm, đồng thi được hướng dn , dìu dt bi mt nn giáo dc tt, mt h thng an sinh xã hi tt, thì ht mm này s kết bông ny trái… ngưi dân s sng trong an lc hnh phúc...Đin hình như quc gia Nam Hàn. T khi chế độ độc tài chuyn sang chế độ dân ch đất nước đã vô cùng phát trin:
“Nn khoa hc k thut tân tiến hin nay được coi là ngành đin thoi cm tay, vì trong đó là c mt cái máy đin toán ti tân, thế mà Nam Hàn vi hãng Samsung đng đầu trong vic sn xut và bán trên th trường đã lâu, trên c hãng Apple ca Hoa K và hãng Nokia ca Phn Lan. Ngành xe hơi cũng vy, hãng Kia ca Nam Hàn mc du mi xut hin nhưng số lượng bán cũng không thua gì nhng hãng quc tế ni tiếng t lâu đi khác như hãng General Motor, Toyata, Wolkswagen, Renault.Nam Hàn t my chc năm nay đã ni tiếng v giáo dc, người th Nam Hàn có mt trình đ hiu biết tng quát đng đầu thế gii.Người chuyên viên Nam Hàn cn cù làm vic, chu khó hc hi đi làm nơi nào cũng  đưc trng.Bng c là hai t chc quc tế quan trng nht thế gii là Liên Hip Quc và ngân hàng quc tế ,đều được cm đầu bi người Nam Hàn.

Đưc như vậy tt nhiên do nhiu nguyên do, nhưng mt trong nhng lý do chính đó là dân Nam Hàn đưc sng dưới mt chế độ tư do, dân ch, mc du chế độ này mi được thiết lp vào khong thp niên 80..
Không nói đâu xa, chúng ta tr v Vit nam thi cđại.Hai chế độ min Nam Vit Nam thi trước 1975 là hai chế độ cng hòa, Đ Nht và Đ Nh Cng Hòa. Hai chế độ này, vào thi đó có th so sánh vi nhng nước dân ch tiên tiến, nhưng nó là mt trong nhng nước dân ch đầu tiên châu Á, ch thua có Nht. Chính vì vy mà min Nam cũng đã phát trin hơn cả Nam Hàn và Đài Loan lúc by gi.Nếu tính theo sn lượng đầu người hàng năm thì vào cui thi Đệ Nht Cng Hòa, sn lượng ca min Nam Vit Nam là 118$ trong khi đó cũng ca Nam Hàn và Đài Loan là trên dưi 80$.S phát trin ca min Nam được ngay nhng người cng sn  công nhn, như ông Lê Đăng Doanh, “nhà kinh tế Cng sn , trong mt bài phng vn ca đài BBC cũng công nhn là sau 1975 ông vào min thăm Miền Nam đầu tiên, ông đã phi ngc nhiên v trình đ phát trin,ông đi thăm nhng vùng quê, ông thy nơi nào cũng có đin, có máy cy, đời sng người dân  tương đi đầy đủ. Nhà văn Dương Thu Hương cùng vi “đoàn quân chiến thng vào min Nam, trước đới sng dân min Nam, bà đã sng s bà tìm mt góc ph, như lời bà k, để khóc, và sau đó tuyên b Tôi đã cùng mt đoàn quân chiến thng nhưng mô hình t chc xã hi ca k chiến bi li văn minh hơn mô hình ca k chiến thng.” Chính “Lut người cy có rung ca thi Đệ Nh Cng Hòa Vit Nam đã đưc chính ph Đài Loan bt chước và đem áp dng thành công nước này.Ch tiếc rng nhng gì đã đưc xây dng min Nam đã b cng sn đổ xung sông xung bin. Chính vì vy mà dân min Nam đã có câu “Năm đng đổi ly mt xu, người khôn đi hc, thng ngu làm thày(“6*)

B-Chế D Độc Tài Toàn Tr Cng Sn:

Ngưc li vi Nam Hàn,chế độ Bc Hàn là mt chế độ cng sn độc tài, ngưi dân sng dưới chế độ này không nhng không th phát trin được mà hàng năm còn b nn đói hoành hành t bao chc năm nay.Ngoài xã hi thì nhng hãng xưng thiếu điện để chy nhà máy, trong khi nhng công th ch tôn th lãnh t thì đin chan hòa c ngày ln đêm. Giáo dc là mt nn giáo dc nhi s, t tr em cho đến người ln ch biết vâng li, gi d bo vâng, nhc li nhng khu hiu tuyên truyn rng tuếch...Ngừơi ta nói “chế độ độc tài là chế độ cái loa, cái còng và cây súng”là vy.

Nhìn vào lch s cn đại,2 chế độ cái loa, cái còng và cây súng là chế độ độc tài phát xít Hitler và chế độ cng sn. C hai đều da trên quan nim triết lý,tư tưng bt bình thưng: Hitler cho rng chng tc Aryen là chng tc tinh khiết, không pha trn vi nhng chng tc khác Đây là mt điu vô cùng phn khoa hc.Theo Hitler dân tc Đức tiêu biu cho chng tc này, nên thông minh, đáng đ cm đầu thế gii.Chính vì vy nên Hitler đã không ngn ngi phát đng chiến tranh khp nơi. Marx thì cho rng lch s con người là bo động, là đu tranh giai cp,không ngn ngi m đầu Bn Tuyên Ngôn Thư Cng Sn Lch s nhân loi t xưa tới nay là lch s đấu tranh giai cp”Đây cũng là mt cái nhìn quá phiến din và tng quát hóa, chng có gì là khoa hc, như những người cng sn bt đầu bi Marx thường rêu rao “Khoa hc lch s, Khoa hc bin chngKhông cn  chng minh dài dòng, chúng ta ch nhìn chính chúng ta và nhng người chung quanh, xét cuc đời thì chúng ta rõ:Bình thưng con người mun sng hòa bình.Con  ngưi ch dùng bo động trong nhng trường hp bt bình thưng.Điều này đúng vi c lch s ca nhng quc gia.Marx và nhng người cng sn đã ly cái  bt bình thưng làm cái bình thưng, nên t lý thuyết cho đến chế độ đã tr nên bt bình thưng,bnh hon. Đấy li chưa nói đến ngay t lúc đu,chế độ cng sn, b ngoài thì mang nhãn hiu Thế gii đại đồng, anh em cng snnhưng bên trong là ch nghĩa quốc gia cc đoan, bành trưng. B ngoài mang nhãn hiêu “Liên Bang các cng hòa xã hi sô viết (URSS), nhưng bên trong, Lenine, qua tay em ca mình là Staline, vì lúc đó Staline đã đc trách v vn đề các dân tc chung quanh, bt h đi theo Liên Sô. Bng chng rõ ràng là khi đế quc Liên Sô sp đổ năm 1989, thì nhng dân tc này ni lên đòi đc lp.

Chính vì mang đu óc quc gia cc đoan, bành trưng, nên đã có nhng v tranh chp Nga-Hoa biên gii vào nhng năm 60, tranh chấp gia Vit Cng và Trung Cng, ri đi đến chiến tranh năm 1979, tranh chấp Vit Miên ri cũng đi đến chiến tranh trước đó năm 1978.
Sau khi Liên Sô sp đổ thì Vit Cng chy sang thn phc Trung Cng, m đầu bng Hi ngh Thành Đô tháng 3/1990, và không ngng ký nhng hip ước dâng đât nhưng bin cho Trung Cng. Nhưng vì Trung Cng t xưa đã mang mng bành trưng đế quc, nay li được cy vào vi trùng bt bình thưng Mác Lê, nên mng bành trưng càng ngày càng mnh. Mc du c 2 bên, lúc nào cũng rêu rao “Bn tt và mưi sáu ch vàng”nhưng đùng mt cái, Trung Cng cho đặt giàn khoan, xâm phm ch quyn lãnh hi Vit Nam.
Nhiu người vì tin tưng nhng câu nói đu môi chót lưi ca cng sn Tình huynh đ tt, Môi h răng lạnh, Tình đng chí cng sn”đã ng ngàng v s vic Trung cng đặt giàn khoan du qun đảo Hoàng sa, thuc v ch quyn Vit Nam.Thc ra nếu chúng ta xét lch s xa ca cng sn, thì chúng ta không có gì ngc nhiên.Trung cng và Vit cng đã nhiu ln đánh nhau.

Bi l đó, chng nào hai dân tc Vit Nam và Trung Hoa vn còn phi mang cái ách chế độ cng sn, ly lý thuyết Marx làm nn tng cho chế độ kêu gi đấu tranh giai cp, mt li kêu gi chiến tranh trin miên, không nhng chiến tranh chính ni b, mà còn chiến tranh vi nước ngoài, chng đó hai dân tc không th nào sng hòa bình vi các nưc chung quanh và vi cng đồng thế gii.
Ngưi dân sng dưới chế độ độc tài phát xít hay đc tài cng sn không nhng ch như một ht mm gieo trên mt mnh đất khô cn mà còn b gii lãnh đo dùng như nhng bia đỡ đạn cho tham vng bành trưng và đế quc ca mình.

Vì vy,ngày hôm nay, nhng chế độ độc đoán đc tài, không phát trin hay phát trin chm hơn những chế độ dân ch và đi ngưc li trào lưu tiến hóa ca con người là như vy.
Qu thc nhân loi đã tri qua 5 nn văn minh, từ try hái qua du mc, quân ch, ti dân ch ngày hôm nay, mi mt nn văn minh tương xứng vi mt mô hình t chc nhân xã khác nhau hay nói mt cách rõ hơn, hin đại hơn là cách t chc chính tr, kinh tế khác nhau, t th chế gia tc, b lc, ti quân ch và dân ch.

c Tàu và Vit nam hin nay nói riêng và các nước phương Đông nói chung trong đó có c các nưc Trung Đông, nhng nước này đã có mt nn văn minh rất sm,hơn c Tây phương.Nhưng tiếc rng chế độ quân ch kéo dài quá lâu.Ngày hôm nay chế độ cng sn Tu và Vit Nam cũng chỉ là mt chế độ quân ch phong kiến trá hình.Chế độ cng sn để ri s tt luôn như mt nhóm la trước khi tàn.
Tây phương mc du văn minh đến chm hơn Đông phương, nhưng đã biết t b sm chế độ quân ch để bước sang chế độ dân ch, và kinh tế th trường đã phát trin rt mnh, vượt mt Đông phương.

Đi vi nhng chế độ quân ch, t lc hu như ở các nưc Trung Đông cm đoán ngay c nhng người ph n làm đ mi ngh, ra đường phi bt mt, ti chế độ cng sn tước hết mi quyn căn bản nht ca con người, người xưa có câu “Tr còn hơn không” Hãy t b th chế chính tr quân ch phong kiến, độc tài cng sn để bước sang chế độ dân ch tôn trng nhng quyn căn bản ca con người, trong đó có nam n bình quyn, t do tư tưởng và ngôn lun, thì mi hy vng theo kp nhng nước văn minh. Gương Nam Hàn và Đài Loan cho ta thy rõ. Hai nưc này đã t b chế độ độc tài vào thp niên 80, đ bước sang ch độ dân ch, thế mà ngày hôm nay c 2 nước đã có th sánh cìng vi nhng nước văn minh khác trên thế gii.
Đt nước và dân tc đang đứng trước him ha dit vong, trong thì đng cng sn mc tình cu kết vi ngoi bang bán đt dâng bin, hèn vi gic, ác vi dân, giết hết tinh anh, trit mi cơ hội phát trin ca người dân, ngoài thì Tu cng lng hành, ngang nhiên kéo dàn khoan đến vùng bin Vit Nam. Con đường duy nht để chng ngoi xâm là bng mi cách phi thay đổi th chế chính tr t độc tài cng sn qua Dân ch T do, vì có như thế, gii lãnh đo mi quy t được sc mnh toàn dân, vn động được các quc gia và cng đồng yêu chung T Do và Hòa bình trên thế gii cô lp và b gãy mi mưu mô bá quyn ca Tu cng (7*)  
 
IV- Văn Hóa Quốc Gia trong thời đại Toàn Cầu Hóa Văn Hóa
“Trong hin tình văn hóa thế gii hôm nay có th khng định rng bên cnh quá trình toàn cu hóa kinh tế đang diễn ra như một xu thế tt yếu và đang tr thành đ tài sôi ni và nóng bng trên thế gii thì chúng ta còn nhn ra mt trào lưu toàn cu hóa, thm chí còn quyết lit hơn, sâu sc hơn,đó là toàn cu hóa v văn hóa.

Vi tình đc thù và tính đc lp tương đối ca mình, quá trình toàn cu hóa din ra rt gn song song vi toàn cu hóa nói chung và toàn cu hóa kinh tế nói riêng. Trên cơ s s tăng cường mnh m ca toàn cu hóa kinh tế,s tăng cường mnh m ca các thành tu khoa hoc,công ngh, đặc bit là giao thông và vin thông ; s tăng cường giao lưu ảnh hưởng và xích li gn nhau gia các dân tc, các quc gia , khiến văn hóa các dân tc có nhiu cơ hội giao lưu ảnh hưởng,c sát,hc hi chia s ln nhau.Trong quá trình như vy, mt mt văn hóa các dân tc va phong phú đa dng hơn, mặt khác cũng không loi tr s mt mát, thui cht ca các nn văn hóa, các yếu t văn hóa li thi, không còn sc sng cnh tranh. Như vậy,cũng như toàn cu hóa nói chung, mà ct lõi ca nó là toàn cu hóa kinh tế, thì toàn cu hóa văn hóa cũng đương nhiên hin hu. Vn đề ch còn là toàn cu hóa văn hóa như thế nào, theo tiêu chun nào, mc độ nào mà thôi.                                                                                                    
“Toàn cầu hoá văn hoá có thể được hiểu là quá trình văn hoá các dân tộc, thông qua giao lưu, dung hợp, xâm nhập và bổ sung lẫn nhau, không ngừng phá vỡ tính hạn chế về khu vực và về mô hình của văn hoá dân tộc mình và trong sự bình phán và chọn lọc của loài người mà đạt được sự hoà đồng văn hoá, không ngừng chuyển các nguồn khu vực của văn hoá dân tộc mình thành các nguồn hưởng thụ chung, sở hữu chung của loài người. Tuy nhiên, điều cần chú ý là toàn cầu hoá văn hoá là một quá trình bao gồm sự xung đột, giao lưu, dung hợp giữa các nền văn hoá dân tộc, đồng thời bản thân nó cũng là một kết quả, tức là các nguồn khu vực của văn hoá các dân tộc có thể được loài người cùng hưởng cùng sở hữu. Nhưng nó tuyệt nhiên không có nghĩa là sự mất đi của các nền văn hoá dân tộc để hình thành nên một thứ văn hoá có tính toàn cầu thống nhất, liên thông, phổ quát”
  
Như vậy, toàn cầu hoá văn hoá đã tạo ra những cơ hội, thách thức và rủi ro đối với các nền văn hoá khác nhau trong việc quảng bá nền văn hoá của mình ra bên ngoài. Trong quá trình toàn cầu hoá, các nền văn hoá đều bình đẳng, giao lưu với nhau trong thế bình đẳng, đều có những chỗ “mạnh”, những chỗ “yếu”, đều có “quyền” tự do nhìn nhận, lựa chọn, thử nghiệm để tiếp nhận từ “kẻ khác” những gì mà họ muốn tiếp nhận.

Tuy nhiên,không phải mọi quốc gia đều tham gia vào quá trình toàn cầu hóa với những mức độ giống nhau và đều được bình đẳng như nhau.  Khi tham gia vào toàn cầu hóa, các nước phát triển có rất nhiều lợi thế.Phần còn lại của thế giới thì chịu thiệt thòi về nhiều mặt và gặp nhiều thử thách.Mặc dù vậy, trong thế giới ngày nay, các quốc gia không thể tẩy chay hoàn toàn toàn cầu hóa hoặc đứng ngoài quá trình toàn cầu hóa.Vấn đề đối với tất cả các nước đang phát triển. đặc biệt là các nước kém phát triển, là phải có chiến lược thích ứng và khôn ngoan để vượt qua thử thách và chớp lấy thời cơ; trong quá trình hội nhập thế giới, phải có ý thức, giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ để đưa quốc gia dân tộc mình đến chỗ phồn vinh” (8*)

V-VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG VĂN HÓA

Càng ngày người ta càng nhận thức rõ tầm quan trọng, quá quan trọng của văn hóa.Có thể nói “Vai trò” và “Chức năng” Văn Hóa giữ vai trò quyết định toàn bộ “Sinh Mênh” con người,xã hội, dân tộc, quốc gia và nhân loại. Vấn đề là chúng ta có “quán chiếu sâu sắc” nhận thức rõ vai trò và chức năng văn hóa để “hiện thực” và “diệu dụng” văn hóa trong thời đại của chúng ta hay không?!
 
A/ VAI TRÒ VĂN HÓA:

Văn Hóa có các vai trò chính yếu sau đây:

1-Văn Hóa giữ vai trò khai sáng trí tuệ con người.Không những trên phương diện Triết học, Văn học, Luật học, Khoa học mà còn trong Chính Trị học, Văn Hóa học …

2-Văn hóa có vai trò chủ động đấu tranh,giúp con người làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, vượt thoát, giải thoát chính con người mình…hòa đồng cùng vũ trụ, vạn hữu.

3-Văn hóa giữ vai trò:Truyền sinh:SỐNG CÒN NỐI TIỀN HÓA

4- Văn hóa có vai trò: Chống cái ác, Phát huy cái thiện, dẫn đưa con người tới Chân Thiện Mỹ.

5- Văn Hóa có vai trò :Tôn vinh Sự Sống, Bảo tồn Sự Sống, Phát Huy Sự Sống,Thăng hoa Sự Sống và Thành toàn Sự Sống con người, Dân tộc, Quốc gia và Nhân loại, Liên hành tinh.
Ngoài 5 vai trò chính yếu trên, Văn hóa còn có các chức năng có tính cách đa năng, đa hiệu như sau 

B/: CHỨC NĂNG VĂN HÓA

1-Văn hóa có chức năng tìm tòi,học hỏi thảo luận nghiên cứu.

2-Văn hóa có chức năng “Úng xử” với tha nhân, “Thích nghi” với mọi hoàn cảnh…

3- Văn hóa có chức năng “Sáng tạo”, “Phát huy sang kiến”, “Phát minh” Khoa Học Kỹ Thuật.

4   Văn hóa có chức năng “Giáo dưỡng” “Giáo hóa” con người.

5- Văn hóa có chức năng tạo ra “Xung đột” “Đối kháng” “Mâu thuẫn” “Tán tụ” “Bảo thủ” “Tiến bộ” theo qui luật “Âm Dương” “Sinh Khắc Chế Hóa”.

6- Văn hóa có chức năng “Điều hợp” “Hóa giải” mọi mâu thuẫn trong cuộc sống.

7- Văn hóa có chức năng “Chuyển hóa” thời cuộc. “Thăng hoa con người” và “Thăng hóa xã hội”
 
8- Văn hóa có chức năng “Thẩm thấu” sâu rễ bền gôc tạo nên Thuần Phong, Mỹ Tục của mỗi Dân Tộc…

9-Văn hóa có chức năng “Hội nhập” con người vào hoàn cảnh mới, cộng đồng mới…

10-Văn hóa có chức năng “Vượt thoát” và “Sáng Hóa”

11- -Văn hóa có chức năng “Chọn lọc”, “Tiếp thu” tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác,đồng thời “Đào thải” những cổ hủ lỗi thời.

12-Văn hóa có chức năng “Hiện đại hóa” xã hội thời đại. 
 
VI-SỨ MẠNG VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA.

Có người quan niệm rằng “văn hóa thì “trường cửu”, còn chính trị là “nhất thời” rồi đi đến quan niệm: Cần phải tách “chính trị” ra khỏi “Văn hóa” …Nhận định trên văn hóa có giá trị trường cửu hơn chính trị thì đúng, nhưng nhận định thứ hai “Tách chính trị ra khỏi văn hóa lại là sai! Văn hóa và chính trị tuy là hai bộ môn có những điểm khác nhau, nhưng lại có nhiều điểm giống nhau nhất là về mục đích và cứu cánh.Hơn thế nữa Văn hóa còn là “nguyên lý” “nguyên tắc” hướng dẫn chính trị, phục sự con người. Chỉ có nền chính trị vô nhân, vô đạo như chính trị độc tài “quân phiệt” độc tài “giáo phiệt”kiểu độc tài Hồi giáo cực đoan” hay chính trị “độc tài toàn trị cộng sản” mới lợi dụng văn hóa, dùng văn hóa là công cụ phục vụ “chính trị” bá đạo thì không kể. Trong trường hợp nàyVăn hóa bị “tha hóa” bởi chính trị và cả hai “văn hóa” cũng như “chính trị” đều bị suy đồi…Không còn là văn hóa,chính trị tiến bộ hay văn hóa chân chính nữa.Chúng ta không bàn đến loại “văn hóa suy đồi” ở đây.

Trở về văn hóa chân chính tiến bộ, chúng ta đã nhận định văn hóa có chức năng và vai trò vô cùng quan trọng như đã nói trên, nên văn hóa có “Sứ mệnh” là điều hiển nhiên và tất yếu, không ai có thể phủ nhận được..
 
 
A/Sứ mệnh Văn Hóa theo kinh Dịch:

Theo học giả Nguyễn Đăng Thục, nguyên nghĩa danh từ Văn hóa của tây phương có thể tìm thấy ý nghĩa tương đồng  rút từ “Lời thoán” của Kinh Dịch: “Quan thiên văn dĩ sát thời biến, quan nhân văn dĩ hóa thành thiên h” (Nhìn hiện tượng trên trời để xét sự biến đổi của thời tiết. Nhìn hiện tượng của nhân quần xã hội để hóa nên thiên hạ, thay đổi thế giới) Theo cái nhìn của Kinh Dịch: Văn hóa có chức năng và sứ mạng thay đổi nếp sống con người và thay đổi cả vận mạng thế giới.Sứ mạng văn hóa chỉ tóm gọn như vậy thôi. Lối nói của Kinh Dịch là lối nói “cô đọng” “hàm súc” ít lời mà nhiều ý, đòi hỏi chúng ta phải trầm tư sâu sắc mới lĩnh hội được hết ý tứ của người xưa! (Xin xem định nghĩa văn hóa thứ hai trong bài “Bàn về 25 định nghĩa văn hóa của Chu Tấn cũng trong tuyển tập này)
 
      B/ Sứ mạng Văn Hóa theo Lý Thuyết Gia Lý
      Đông A:
 
 Cụ Nguyễn Hữu Thanh tức Lý Đông A (9 *)  Tổng Thư Ký của Đảng Đại Việt Duy Dân và cũng là nhà Văn Hóa lớn của Việt Nam, thế giới có đưa ra 5 lời thề cho các chiến sĩ cách mạng của Đảng Đại Việt Duy Dân như sau:
·           Thề Giác Biện chứng  Lớn
·           Thề Tu Tính Mệnh Ta
·            Thế Cứu Nòi Giống Việt
·           Thề Thương Loài Người Khó
·           Thề Cùng Vũ Trụ Hòa.

Qua 5 lời thề trên tuy Lý Thuyết gia Lý Đông A không nói đến danh từ “Sứ mạng văn hóa” nhưng xét vào nội dung  5 lời thề nói trên,đích thực chúng ta thấy đây là 5 sứ mệnh lớn của Văn Hóa Chính Trị Việt Nam.
    
Lời Thề 1: Thề Giác Biện Chứng Lớn:
   
“Biện chứng Lớn” ở đây không phải là “Biện chứng pháp Duy Tâm” ( “Idalistic dialectic” của Hegel) hay “Biện Chứng Pháp Duy Vật” (Materialistic dialectic” của Karl Marx) mà là Duy Dân Tung Hợp Biện Chứng của Lý Đông A).
    
Lời Thề 2: Thề Tu Tính Mệnh Ta.
    
Các cụ ta xưa có câu: “Từ Thiên tử (Vua) cho đến thứ dân ai ai cũng phải lấy việc TU THÂN  làm gốc ( Tu thân vi bản)
    
Lời Thề 3: Thề Cứu Nòi Giống Việt:
    
Dân tộc Việt Nam bị “linh lạc” bị “điêu linh thống khổ” dưới  ách đo hộ Tầu, thực dân Pháp-Nhật, rồi C.S nên rất cần phải cứu nguy.
    
Lời Thề 4:Thề Thương Loài Người Khó:
    
Chỉ đại đa số nhân loại bị nghèo kháp bức bóc lột trên toàn thế giới
    
Lời Thế 5:.Thề Cùng Vũ Trụ Hòa:
    
Chỉ khi nào người dân Việt chúng ta hoàn thành được 4 lời thề trên, tâm  hồn mình mới được thảnh thơi,tự tại hòa đồng cùng Vũ Tr

Năm lời thề của Lý Thuyết Gia Lý Đông A lớn lao thay! Vĩ đại thay! Cao cả vô cùng….Đây cũng chính là SỨ MẠNG CAO TỘT CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM.Lý thuyết gia Lý Đông A còn gián tiếp, bí nhiệm khuyên chúng ta: “ SINH MÊNH VIỆT NAM LUÔN GẮN BÓ VỚI SINH MÊNH NHÂN LOẠI KHÔNG THỂ TÁCH RỜI.”.
   
C/ Sứ Mạng Văn Hóa theo Học Giả Hồ Hữu
ờng:
 
Trong cuốn Tương lai Văn Hóa Việt Nam Học giả Hồ Hữu Tường đã định nghĩa “Văn hóa là cái gì làm cho con người trở thành NGƯỜI (Chữ Người viết Hoa) Theo định nghĩa này thì sứ mệnh văn hóa Việt Nam sẽ vô cùng cao quí và lớn lao. Hiện nay dân số Việt Nam ở trong nước là 95 triệu người (Quốc nội và Hải ngoại) xấp xỉ 100 triệu người.Nếu trong tương lai văn hóa VN có thể đào luyện cho 100 triệu người dân thường đều trở thành 100 triệu CON NGƯỜI (Viết Hoa) thì nền văn hóa chính trị Việt Nam sẽ hùng mạnh vinh quang và rực rỡ đến như thế nào….(Đây là “dự phóng” hay “giấc mơ văn hóa” của học giả Hồ Hữu Tường. Xin tất cả độc giả và toàn dân Việt Nam đều nên lắng nghe, chia sẻ và góp phần vào sứ mệnh văn hóa  cao cả vĩ đại này. (Xin xem lại định nghĩa văn hóa thứ 6 của học giả Hồ Hữu Tường trong bài “Bàn về 25 định nghĩa văn hóa của Chu Tấn).
  
 
D/ Sứ Mạng Văn Hóa theo Văn Hào André Malraux:
 
Nhà văn hào Pháp André Mailraux (10*) có định nghĩa Văn hóa như sau:“Văn hóa là tất cả các hình thái của nghệ thuật, tình yêu và suy nghĩ, những thứ mà trong sự tồi tệ cũng như trải qua bao nhiêu thế kỷ đã khiến cho con người trở nên  ít nô dịch hơn

Trong định nghĩa này nhà văn hào André Malraux  tuy xác định văn hóa có sứ mạng giải phóng con  người, thoát khỏi các chế độ và tất cả các hình thức “nô dịch” con người Nhưng tác giả tỏ ra rất bi quan là qua tác dụng và hiệu năng văn hóa trải qua bao nhiêu thế kỷ đã khiến con người trở nên ít nô dịch hơn!” Có nghĩa là “Thân phận con người- “Condition humaine” trong nhân loại cho đến thế kỷ 20- thời đại mà André Malaux đưa ra định nghĩa  văn hóa vừa nói- Con người vẫn còn bị các hình thức “nô dịch” tồi tệ chưa hết được!Phải thế không?
Thấp hơn hay đặc biệt hơn, Văn hào Albert Camus định nghĩa “Văn Hóa là tiếng khóc của con người khi đối diện với số phận”

Văn hóa chỉ có tính cách “phản ứng”lại bằng “Lời than” hay “tiếng khóc”thôi sao? Điều này chúng ta không lấy làm lạ vì Albert Camus còn là triết gia theo triết thuyết Hiện sinh- Ông cho “cuộc đời là phi lý”-nhưng không bnông xuôi theo số phận mà chống lại số phận, phản kháng lại số phận bằng bất cứ biểu hiện nào…dù là “Lời than hay tiếng khóc”…cũng là cách phản kháng ….(11*)

Cùng quan tâm, suy tư về “Sứ mạng Văn Hóa” song Lý thuyết gia Lý Đông A và học giả Hồ Hữu Tường thì hoàn toàn tin tưởng và “lạc quan”. Trái lại hai văn hào André Malraux và Albert Camus thì quá “dè dặt và bi quan”….Vậy người làm văn hóa trong thời đại chúng ta nên có thái độ nào?

Thiết nghĩ, từ cuối thế kỷ 20 và bước sang đầu thế kỷ 21 chúng ta đã kinh qua bốn biến cố lịch sử lớn sau đây: 

Một là: Cuối thế kỷ thứ 20 nhân loại đã bùng nổ cuộc cách mạng truyền thông- Internet- có tác dụng thu hẹp không gian và rút ngắn thời gian:Chỉ một biến cố nhỏ xẩy ra-tân Phi Châu hay châu Đại dương –mấy phút sau đã trở thành tin tức lan truyền khắp thế giới,…

Hai là: Năm 1989 chế độ CS tại các nước Đông Âu và đế quốc CS Liên Sô sụp đổ, chấm dứt thời kỳ chiến tranh lạnh và đã đánh dấu thời điểm “cáo chung chủ thuyết sai lầm không tưởng Mac –Xít”.  

Ba là: Vào đầu thế kỷ 21 đánh dấu kỷ nguyên “Toàn Cầu hóa” từ văn hóa, chính trị, kinh tế, thương mại…vv…
       
Bốn là: Năm 2011 “Đợt sóng dân chủ thứ tư” đã chính thức bùng phát và trào dâng trên toàn thế giới… Với bốn biến cố lịch sử này nên Độ gia tốc chính trị Văn hóa”đã tiến rất nhanh, không còn trì trệ như trước nữa .Đây là 4 chứng cứ lịch sử hùng hồn nhất, cho phép chúng ta khẳng định người làm văn hóa trong thời đại hiện tại, không chỉ có niềm tin lớn,mà còn có thái độ lạc quan có tính cách viễn kiến, thống quan và được kiện chứng bằng thực tiễn lịch sử.Chúng ta  cần  quan niệm “Sứ mạng Văn Hóa” quan trọng và lớn lao này, nhịp theo đà tiến của Lịch Sử Văn Hóa Toàn Cầu Hóa. 
 
E/ Văn Hóa Việt Nam Trong Thời Đại “Toàn Cầu
Hóa”:

Có các sứ mệnh sau đây:
 
·                                  Khai sang trí tuệ con người, hình thành   Minh Triết nhân loại.
·                                  Giáo hóa con người.
·                                  Làm cho cuộc sống lên hương, làm cho cuộc đời thêm tươi thêm đẹp. Văn hóa đem lại nguồn vui sống cho con người.
·                                  Thăng tiến con người, phát triển, thăng hóa xã hội trên mọi phương diện.
·                                  Văn hóa có sứ mệnh Diệt cái Ác để mưu cầu Tự Do Dân Chủ và Nhân Quyền cho con người và Xã Hội.
·                                  Văn hóa có sứ mệnh khuyến khích con người làm việc THIỆN, phụng sự Con Người, Xã Hội,Tổ Quốc và Nhân Loại, Liên Hành Tinh.
·                                  Giải Phóng con người ra khỏi mọi chế độ độc tài và nhiều hình thức “nô dịch” “nô lệ hóa” con người.
·                                  Thiết dựng chế độ dân chủ (Tam quyền phân lập) trên qui mô thế giới, làm nền tảng căn bản tiến tới chế đô “Nhân Chủ Quốc Gia” và“ Nhân Chủ Toàn Cầu”
·                                  Văn hóa có sứ mệnh gin giữ hòa bình và xây dựng nền Thái Hòa Nhân Loại
·                                  Sau cùng Văn Hóa có sứ mệnh khó khăn nhất và cũng cao đẹp nhất là giúp con người TỰ VƯỢT MÌNH VÀ TỰ THẮNG CHÍNH MÌNH
 
VII- KÊT LUẬN:
 
Từ thời cổ đại, nhân loại đã khám phá ra sức mạnh hay sứ mạng của Văn Hóa.Tuy nhiên theo bản chất  văn hóa nặng về phần TRI (Lý thuyết) còn  Chính trị nghiêng về  phần HÀNH.(hành động, thực hiện) nên trong thời quân chủ vẫn thường diễn ra tệ trạng:  “Minh quân’(Vua sáng suốt) thì ít còn “Hôn quân” (Vua  u tối) thì nhiều, “Thanh quan” thì ít còn “tham quan ô lại” thì nhiều! Ngay cả  sang thời đại  Dân Chủ vẫn có một số nước theo chế độ tài kiểu độc tài “Quân phiệt” độc tài “Giáo phiệt” kiểu Hồi giáo cực đoan” hay nền chính trị độc tài toàn trị Cộng Sản!!!  Chính vì chính trị lấn át Văn Hóa, bắt Văn hóa phải  làm “công cụ” cho chế độ  độc tài  nên “Sứ mạng văn hóa” vẫn chưa được phát huy đúng mức….khiến nhà văn hào Pháp André Malraux  đã phải than thở : “Thân phận con người” (Condition humaine) trải qua bao nhiêu thế kỷ vẫn còn bị tình trạng “Nô dịch”  hay chính trị “Nô lệ hóa con người
 Tuy nhiên tình trạng tồi tệ này không thể là mãi mãi!  Lịch sử phải sang trang….

ớc sang thế kỷ 21 nhân loại đã tiến sang thời đại “Toàn cầu hóa Kinh tế” “Toàn cầu hóa Chính tri” và “Toàn cầu hóa Văn Hóa: nên vấn đề “SỨ MẠNG VĂN HÓA” cần phải làm sáng tỏ và tiến hành một cách dũng mãnh hơn ..Chúng ta khẳng định “Văn hóa Việt Nam có sứ mênh “Diệt  cái Ác để mưu cầu Tư Do, Dân Chủ và Nhân Quyền cho Con Người và Xã Hội…

Văn hóa có sứ mệnh thiết dựng chế độ Dân ch (Tam quyền phân lập) trên qui mô toàn thế giới, làm nền tảng căn bản tiến tới chế độ “Nhân chủ Quốc Gia” và “Nhân Chủ Toàn Cầu” không là lời lẽ “khoa trương” hay “cường điệu” mà là thông điệp Văn Hóa  “Minh  Nhiên”, “ Tự nhiên” vậy../
 
                                                              CHU TẤN
 
 
 
 Tài Liệu Tham Khảo
 
(1*).Vấn đề nông dân đầu thế kỷ 21- Nguyễn Minh Cần (Nguồn: Đài RFI ngày 7-09-2012)
(2*) Phỏng Vấn Ông Trần Quang Thành về “Công Đoàn Độc Lập” (Nguồn: Đài RFA)
 
(3*) Vua Nghiêu: (2337 TCN-2258 TCN )-Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia
 
(4*)   Kim Dịnh (Nguồn: Newvietart.com)
 
(5*) Tần Thủy Hoàng (259-TCN -210 TCN) –Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia.
 
(6*) Sự quan trọng của Thể chế chính trị trong đời sống con người- Chu Chi Nam-(Nguồn: Đối Thoại
08-6-2014)
 
(7*) Tại sao chúng ta phải thay đổi thể chế chính trị trước khi chống giặc ngoại xâm- Chu Chi Nam (Nguồn: Đối Thoại 08-6-2014 )
 
 
(8*)Hue.edu./vn/vi/id129 Nhìn nhận thế nào về Toàn Cầu Hóa Văn Hóa- Đặng Thị Minh Phương…
 
(9*)Tiểu Sử Lý Đông A (1921-1947) Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia.
 
(10*)  Tiểu Sử André Malraux (1901-1975) Bách khoa Toàn Thư Mở Wikipedia.
(11*) Thuyết Hiện Sinh qua Tư Tưởng các Triết Gia-Võ Công Liêm- (Nguồn:NEWVIETAR.COM )